K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

chờ mik 1 tí,mik cho đáp án ngay

20 tháng 5 2019

a) Điểm A nằm giữa O và B vì A và B đều nằm trên tia Ox và OA < OB.

|-------|-------|-------|

O           A             B            X

b) Điểm A nằm giữa O và B nên: OA + AB = OB ⇒ AB = OB – OA = 4 – 2 = 2 (cm)

Vậy OA = AB (= 2cm)

c) Điểm A là trung điểm của OB vì A nằm giữa 2 điểm O và B; và OA = AB.

Lân đầu vẽ hình vẽ xấu thông cảm cho nhen.

k nha mọi người. ^________________________________^

            

20 tháng 5 2019

Mk đăng kí rồi, tk nha, 

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

#Team Robloxian

14 tháng 3 2020

P/S: Không hiểu Sketpad sao mà lúc nào vẽ hình cũng siêu to khổng lồ

a) Vẽ đường kính AC của đường tròn (O)

Ta có ^ABC = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

MA, MB là các tiếp tuyến của đường tròn (O;R)

=> MA = MB, MP là tia phân giác của ^AMB (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau)

=> \(\Delta\)MAB cân tại M , MH là đường phân giác

=> MH là đường cao, đường trung tuyến của \(\Delta\)MAB

=> MO\(\perp\)AB, AH = HB = \(\frac{AB}{2}\)

Xét \(\Delta\)HAM và \(\Delta\)BCA có: 

   ^AHM = ^CBA ( =900)

  ^HAM = ^BCA (hệ quả tạo bởi góc tiếp tuyến và dây cung)

Do đó \(\Delta\)HAM ~ \(\Delta\)BCA (g.g) => \(\frac{AH}{BC}=\frac{MH}{AB}\)

=> \(\frac{AH}{BC}=\frac{2IH}{2HB}\Rightarrow\frac{AH}{BC}=\frac{MH}{AB}\)

Xét \(\Delta\)AHI và \(\Delta\)CHB có:

    ^AHI = ^CHB (=900)

    \(\frac{AH}{BC}=\frac{IH}{HB}\)

Do đó \(\Delta AHI~\Delta CBH\left(c.g.c\right)\)=> ^IAH = ^HCB

Mà ^IAH = ^KCB ( hai góc nội tiếp cùng chắn cung BK)

Do đó ^HCB = ^KCB => Hai tia CH, CK trùng nhau

=> C, H, K thẳng hàng

Mà ^AKC = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn. 

Vậy \(HK\perp\)AI (đpcm)

b) Ta có ^KHM = ^KAB (cùng phụ với ^KHA)

và ^KBM = ^KAB (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BK)

Do đó ^KHM = ^KBM => Tứ giác KHBM nội tiếp 

=> ^MKB = ^MHB

Mà ^MHB = 900 (OM vuông góc AB)

Vậy ^MKB = 900

20 tháng 5 2019

Đề bài: 

Từ một điểm M ở ngoài đường tròn (O), kẻ tiếp tuyến MA,MB với (O) (A,B là tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của AB với OM; I là trung điểm của MH. Đường thẳng AI cắt (O) tại điêm K (K khác A)

a) Chứng minh KH vuông góc AI

b) Tính số đo góc MKB

Trả lời: ...

20 tháng 5 2019

Đề bài: Một hcn có chu vi bằng 3 lần chiều dài. Tính diện tích hcn đó, biết chiều rộng là 5 cm

Trả lời: B1 tìm cd hcn

B2 tính diện tích theo ct bthg.

20 tháng 5 2019

Chu vi bằng 3 lần chiều dài

\(\Rightarrow\)Chu vi bằng \(\frac{6}{2}\)lần chiều dài

\(\Rightarrow\)Nửa chi vi bằng \(\frac{3}{2}\)lần chiều dài 

\(\Rightarrow\)Chiều rộng bằng \(\frac{1}{2}\)Chiều dài

Chiều dài hình chữ nhật là :

\(5\times2=10\left(cm\right)\)

Diện tích hình chữ nhật là :

\(10\times5=50\left(cm^2\right)\)

Đáp số : \(50\left(cm^2\right)\)

20 tháng 5 2019

Câu hỏi: (a1 + a2 + ... + an)2 = ?

(a1 + a2 + ... + an)3 = ?

Trả lời: Phân tích -> ra.

20 tháng 5 2019

Phân tích sao mà ra được?

20 tháng 5 2019

1+1=2

điểm thi học kì = *tạch*

20 tháng 5 2019

1 + 1 = 2 nhé!

Học tốt ^^_ đúng cho mk

20 tháng 5 2019

Trả lời:

      Tính như BT thôi bạn!

20 tháng 5 2019

#)Giải :

\(5\frac{3}{4}-4\frac{4}{5}:\frac{3}{4}\)

\(=\frac{23}{4}-\frac{24}{5}:\frac{3}{4}\)

\(=\frac{23}{4}-\frac{32}{5}\)

\(=-\frac{13}{20}\)

          #~Will~be~Pens~#

20 tháng 5 2019

Trả lời: 

       Sorry, mk ms lớp 7,ko làm đc lớp 9!

20 tháng 5 2019

-Tìm \(\Delta\)để tìm điều kiện cho phương trình có 2 nghiệm

-Tìm tích \(x_1_{ }x_2=\frac{c}{a}\)để tìm đk cho 2 nghiệm khác 0

- Tìm tổng và tích 2 nghiệm theo định lí Vi-ét

\(\frac{x_1}{x_2}+\frac{x_2}{x_1}+\frac{5}{2}=0\Leftrightarrow\frac{x_1^2+x_2^2}{x_1x_2}=\frac{-5}{2}\Leftrightarrow\frac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{x_1x_2}=\frac{-5}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x1+x2\right)^2}{x1x2}=\frac{-1}{2}\)

Thay tích với tổng vào để tính nhé.Mình bận chỉ hướng dẫn ý chính. Có gì sai sót bỏ qua cho