K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giải

10000 đồng ứng với số % là :

10000:(250000:100)=4 (%)

Tiền bán là :

250000-10000=240000 (đồng)

Số % ứng với 240000 đồng là :

100-4=96 (%) Tiền lại ứng với số % là :

36000:(240000:96)=14,4 (%)

Đáp số : 14.4 % 

#Học tốt

24 tháng 5 2019

- Trả lời:

                                                 Bài giải

10000 đồng ứng với số phần trăm là 

                  10000 : ( 250000 : 100 ) = 4 %

Tiền bán là:

                  250000 - 10000 = 240000 ( đồng )

Số phần trăm ứng với 240000 đồng là:

                  100% - 4% = 96%

Tiền lãi ứng với chín sáu phần trăm là:

                  36000 : ( 240000 : 96  ) = 14,4 %

                                   Đáp số: 14,4%

#Thiên_Dii

#Học_tốt~~

24 tháng 5 2019

1+5=

1+3=

2+7=

TRL:

1+5=6

1+3=4

2+7=9

tk nha

1+5=6

1+3=4

2+7=9

Chúc các bn hk tốt 

k cho mk nha m.n

24 tháng 5 2019

Chu vi cái thùng tôn là:

   (8 + 6) x 2 = 28 (dm)

Diện tích xung quanh cái thùng là:

   28 x 7 = 196 (dm2)

Diện tích đáy thùng tôn là:

   8 x 6 = 48 (dm2)

Diện tích tôn để làm thùng là 196 + 48 = 244 (dm2)

      Đáp số: 244dm2

24 tháng 5 2019

Dện tích xung quanh thùng là: (8+6)x2x7=196 dm2

Diện tích tôn là: 196+8x6=244 dm2

Đ/s:...

Ko chắc

~ Neko Baka

24 tháng 5 2019

Bạn mở trong đường link này sẽ có https://moon.vn/hoi-dap/cho-tam-giac-deu-abc-noi-tiep-trong-duong-tron-tam-o-goi-mnp-lan-luot-la-trung-diem--665623

24 tháng 5 2019

A B C F G N O E

( Hình hơi bị lệch một xíu, tam giác không chính xác lắm nha)

a) Do tam giác ABC đều và M, N lần lượt là trung điểm của \(AB,BC\Rightarrow\hept{\begin{cases}OM\perp AB\\ON\perp BC\end{cases}\Rightarrow\widehat{OMB}=\widehat{ONB}=90^o}\)

Xét tứ giác BMON có: \(\widehat{OMB}+\widehat{ONB}=180^o\) suy ra tứ giác BMON là tứ giác nội tiếp (tứ giác cỏ tổng 2 góc đối bằng 180o
b) Do O là trọng tâm tam giác ABC(giả thiết) suy ra \(ON=\frac{OA}{2}=\frac{R}{2}\)( tính chất đường trung tuyến).
Mặt khác, \(OG=ON+NG\Rightarrow NG=OG-ON=R-\frac{R}{2}=\frac{R}{2}\)
Vậy \(NO=NG=\frac{R}{2}\left(đpcm\right)\)

c) Gọi \(E=EC\Omega PN\) ta có: \(OC\perp AB\) (do tam giác ABC đều); \(NO//AB\)( NP là đường trung bình của tam giác ABC) 

\(\Rightarrow OC\perp NP\) tại E => tam giác OEF vuông tại E.
Xét tam giác ONC vuông tại N có đường cao NE ta có: \(ON^2=OE.OC\Rightarrow OE=\frac{ON^2}{OC}=\frac{R}{4}\) (hệ thức lượng)
Xét tam giác vuông OEF có: \(\sin\widehat{OFE}=\sin\widehat{OFP}=\frac{OE}{OF}=\frac{R}{\frac{4}{R}}=\frac{1}{4}\Rightarrow\widehat{OFP}\approx14^O28'\)

24 tháng 5 2019

1+1=

2+2=

3+3=

4+4=

TRL:

1+1=2

2+2=4

3+3=6

4+4=8

Đổi tk vs mk nha m.n

Cảm ơn m.n nhiều

24 tháng 5 2019

1+1=2

2+2=4

3+3=6

4+4=8

1h30phut = 1,5h

Gọi x là vận tốc của xe máy (km/h) (x>0)

⇒⇒ Vận tốc của ô tô là x + 8 (km/h)

Ta có: x.1,5 + (x+8).1,5 = 123

⇔⇔ x = 37 (thỏa mãn)

Vậy vận tốc của xe máy là 37 km/h

vận tốc của ô tô là 37+8=45 km/h

#chúc cậu học tốt và thi tốt#

#nhớ kết bạn nhé#

24 tháng 5 2019

Đổi 1giờ 30 phút = 1,5 giờ

Tổng vận tốc 2 xe là : 

    123 : 1,5 = 82 ( km/giờ )

Vận tốc của ô tô là :

     ( 82 + 8 ) : 2 = 45 ( km/giờ )

Vận tốc của xe máy là :

      82 - 45 = 37 ( km/giờ )

    

24 tháng 5 2019

Diện tích 2 mặt đáy là:

(12x8)x2=192(m2)

Diện tích xung quanh là:

432-192=240(m2)

                 Đ/S:240m^2

24 tháng 5 2019

Tổng diện tích 2 đáy của hình hộp chữ nhật là:

   12 x 8 x 2 = 192 (dm2)

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:

   432 – 192 = 240 (dm2)

      Đáp số: 240dm2

  • (1 +1 +1)! = 6
  • 2X2+ 2 = 6
  • 3x3 -.3 = 6
  • \(\sqrt{4}+\sqrt{4}+\sqrt{4}\)= 6
  • 5+( 5: 5 )= 6
  • 7 -(7:7 )= 6
  • \(\sqrt{\left(8-8\right)+8}!\)= 6
  • \(\left(9-9\right)+\sqrt{9}!\)= 6
  • \(\sqrt{10-\left(10:10\right)}!\) = 6
24 tháng 5 2019

thanks bn nha!

24 tháng 5 2019

106 + 194 = 300

123 + 123 = 246

237 - 137 = 100

(12 x 23 x 34 x 45 x 56 x 67 x 78) x 0 = 0

~Study well~

#ARMY_BLINK#

24 tháng 5 2019

\(\frac{15}{n}\)nhận giá trị nguyên <=>n thuộc Ư(15)

                                       <=>n thuộc {1; -1; 3; -3; 5; -5; 15; -15}

     Vậy \(\frac{15}{n}\)đạt giá trị nguyên <=>n thuộc {1; -1; 3; -3; 5; -5; 15; -15}

24 tháng 5 2019

Để 3 phân số trên nhận giá trị nguyên thì
n\(\in\)Ư(15)=>n={\(\pm\)1;\(\pm\)3;\(\pm\)5;\(\pm\)15}

n+2\(\in\)Ư(12)

2n-5\(\in\)Ư(6)

=>n=\(\pm\)1;\(\pm\)3,...