K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2019

Bạn tham khảo ở đây nhé

https://olm.vn/hoi-dap/detail/221533389558.html

25 tháng 5 2019

\(\hept{\begin{cases}a^3+b^3=9\left(1\right)\\a^2+2b^2=a+4b\left(2\right)\end{cases}}\)

Lấy \(\left(1\right)-3\left(2\right)\)

Ta có \(\left(a^3-3a^2+3a-1\right)+\left(b^3-6b^2+12b-8\right)=0\)

<=> \(\left(a-1\right)^3=-\left(b-2\right)^3\)

<=> \(a+b=3\)

Thay vào (1) ta được

\(\left(3-a\right)^3+a^3=9\)

=> \(\orbr{\begin{cases}a=2\Rightarrow b=1\\a=1\Rightarrow a=2\end{cases}}\)

Vậy \(\left(a,b\right)=\left(2,1\right);\left(1,2\right)\)

24 tháng 5 2019

trả lời

dùng bất đẳng thức cosi đc ko

hok tốt

25 tháng 3 2020

undefined la gi

24 tháng 5 2019

nếu mà 7 chia 15 thì phần thập phân của thương là 4666

nếu mà 77 chia 15 thì phần thập phần của thương là 1333

ta thấy chữ số cuối của 1995 là 5 nên

77777 : 15 = a,1333

chứ số cuối của thương khi 1995 chữ số 7 chia 15 là 1333

đáp số 1333

ko chắc

24 tháng 5 2019

uk cảm ơn bn

25 tháng 5 2019

c, Mình không vẽ được hình nên bạn thông cảm Gọi tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CME là K

Từ câu b : AM^2=AE.AC

Mà AC là cát tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác CME

=> AM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác CME

=> \(AM\perp MK\)

Mà \(AM\perp MB\)

=> M,K,B thẳng hàng

=> \(K\in MB\)cố định

Khi đó để NKmin thì K là hình chiếu của N lên MB

Đến đây bạn tự tính NK nhé

Sau đó từ MK để xác định điểm C

7 tháng 6 2019

c) 

5. Theo trên:  \(\widehat{AMN}=\widehat{ACM}\)

=> AM là tiếp tuyến của đường tròn  ngoại tiếp \(\Delta\) ECM;

Nối MB ta có\(\widehat{AMB}\)= 900 , do đó tâm O1 của đường tròn  ngoại tiếp\(\Delta\)ECM phải nằm trên BM

. Ta thấy NO1 nhỏ nhất khi NO1 là khoảng cách từ N đến BM => NO1 \(\perp\)BM.

Gọi Olà chân đường vuông góc kẻ từ N đến BM ta được:

O1 là tâm đường tròn  ngoại tiếp D ECM có bán kính là O1M.

Do đó để khoảng cách từ N đến tâm đường tròn  ngoại tiếp tam giác  CME là nhỏ nhất thì C phải là giao điểm của đường tròn  tâm O1 bán kính O1M với đường tròn  (O) trong đó Olà hình chiếu vuông góc của N trên BM.

24 tháng 5 2019

a) \(A\in\left\{3;10;17;...;150\right\}\)

b) Tổng các phần tử của A là :

 \(\left\{\left[150-3\right]:7+1\right\}.\left(150+3\right):2=1683\)

9 tháng 7 2019

cảm ơn