K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2019

\(a,A=\frac{1}{25\cdot27}+\frac{1}{27\cdot29}+...+\frac{1}{73\cdot75}\)

\(A=\frac{1}{2}\left[\frac{2}{25\cdot27}+\frac{2}{27\cdot29}+...+\frac{2}{73\cdot75}\right]\)

\(A=\frac{1}{2}\left[\frac{1}{25}-\frac{1}{27}+\frac{1}{27}-\frac{1}{29}+...+\frac{1}{73}-\frac{1}{75}\right]\)

\(A=\frac{1}{2}\left[\frac{1}{25}-\frac{1}{75}\right]=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{75}=\frac{1}{75}\)

\(b,B=\frac{1}{8\cdot11}+\frac{1}{11\cdot14}+\frac{1}{14\cdot17}+...+\frac{1}{197\cdot200}\)

\(3B=\frac{3}{8\cdot11}+\frac{3}{11\cdot14}+\frac{3}{14\cdot17}+...+\frac{3}{197\cdot200}\)

\(3B=\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+...+\frac{1}{197}-\frac{1}{200}\)

\(3B=\frac{1}{8}-\frac{1}{200}\)

\(3B=\frac{3}{25}\)

\(B=\frac{3}{25}:3=\frac{1}{25}\)

27 tháng 5 2019

#)Giải :

a, \(A=\frac{1}{25.27}+\frac{1}{27.29}+...+\frac{1}{73.75}\)

\(A=\frac{1}{25}-\frac{1}{27}+\frac{1}{27}-\frac{1}{29}+...+\frac{1}{73}-\frac{1}{75}\)

\(A=\frac{1}{25}-\frac{1}{75}\)

\(A=\frac{2}{75}\)

b, \(B=\frac{1}{8.11}+\frac{1}{11.14}+\frac{1}{14.17}+...+\frac{1}{197.200}\)

\(B=\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{17}+...+\frac{1}{197}-\frac{1}{200}\)

\(B=\frac{1}{8}-\frac{1}{200}\)

\(B=\frac{3}{25}\)

            #~Will~be~Pens~#

27 tháng 5 2019

KHANH QUYNH MAI PHAM             đề sai thỳ pải 

Dự kiện không đủ bn :vv 

27 tháng 5 2019

Trả lời :

x : 15 . 4 = 40                                              72 : x . 11 = 198

x : 15      = 40 : 4                                        72 : x         = 198 : 11

x : 15      = 10                                             72 : x         = 18

x             = 10 x 15                                     x                 = 72 : 18

x             = 150                                           x                 = 4

  - Study well -

Trả lời :

x: 15x4 = 40

x: 60    =40

x         =40x 60

x          = 2400

72 : X x 11=198

72:X        =198:11

72:X        = 18

    X        =72: 18

    X        =4 

~~~Học tốt ~~~

27 tháng 5 2019

#)Giải :

               Trung bình một lần, một người hít thở :

                         0,55 x 1,3 = 0,715 ( g không khí )

               Trung bình một phút, một người hít thở :

                         0,715 x 15 = 10,725 ( g không khí )

               Trung bình một giờ, một người hít thở :

                         10,725 x 60 = 643,5 ( g không khí )

               Trung bình một ngày, một người hít thở :

                          643,5 x 24 = 15444 ( g không khí )

               Trung bình năm ngày, một người hít thở :

                          15444 x 5 = 77220 ( g không khí )

                                            Đ/số : 77220 g không khí.

              #~Will~be~Pens~#

 

27 tháng 5 2019

Mỗi ngày có 24 giờ, mỗi giờ có 60 phút -> 5 ngày có : \(60.24.5=7200\)( phút )

Nên 5 ngày một người hít thở số lần là : \(15.7200=108000\)( lần )

Nên 5 ngày một người hít số không khí là : \(1,3.0,55.108000=77220\left(gam\right)\)

Vậy trong 5 ngày người đó hít 77220 gam không khí.

27 tháng 5 2019

Gọi thời gian ô tô đi từ A -> B là t

Đặt : V1 = 40km/h; V2=60km/h  và  30 phút =1/2 giờ 

Ta có : \(\frac{AB}{V1}=\frac{AB}{3V1}+\frac{1}{2}+\frac{2AB}{3V2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{AB}{40}=\frac{AB}{120}+\frac{1}{2}+\frac{AB}{90}\Leftrightarrow\frac{AB}{40}=\frac{7AB}{360}+\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{40}-\frac{AB}{360}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{AB}{45}=\frac{1}{2}\Rightarrow AB=\frac{45}{2}=22,5km.\)

Vậy quãng đường AB dài 22,5 km.

27 tháng 5 2019

Gọi vận tốc người 1 là V1; vận tốc người 2 là V2

Đổi : 30 phút = 0,5 giờ; 20 phút = 1/3 giờ

Ta có : \(V1.0,5=V2.\frac{1}{3}\Leftrightarrow\frac{V1}{2}=\frac{V2}{3}\Leftrightarrow V2=\frac{3}{2}V1\)

Trong 30 phút người 1 đi được \(V1.0,5\)( km )

Nên thời gian đuổi kịp là : \(V1.0,5:\left(V2-V1\right)=\frac{V1}{2}:\frac{V1}{2}=1\)( giờ )

Vậy 2 người gặp nhau lúc : 7 giờ 30 phút + 1 giờ = 8 giờ 30 phút.

27 tháng 5 2019

Sao bạn ko vào link của mấy bạn kia cho

Hay là bạn vào ko được hả ?

Mà cái này là toán lớp 8 hả vậy chắc mk ko giúp được rồi, mk mới lớp 6 hà.

28 tháng 5 2019

O M B A C H N

G/s N thuộc đoạn thẳng AB

a) Ta có AC, AB là tiêp tuyến (O)

=> AC=AB=R

Xét tứ giác ABCO có: 

AC=AB=BO=CO=R

=> ABCO là hình thoi

mặt khác \(\widehat{ABO}=90^o\)

=> ABCO là hình vuông

=> A,B,C,O cùng thuộc một đường tròn

Tứ giác BHAC nội tiếp vì \(\widehat{BHC}=\widehat{BAC}=\left(90^o\right)\)

=> A,B,C,H cùng thuộc một đường tròn

=> O, B, A, C, H cùng thuộc một đường tròn

b) \(AN.OM=\left(AB-BN\right)\left(MB+BO\right)=AB.BO-BN.BO+MB.\left(AB-BN\right)\)

\(=R^2-BN.R+MB.AN\)(1)

Ta có:

 AC//MB => \(\frac{AN}{BN}=\frac{AC}{MB}\Rightarrow AN.BM=AC.BN\Rightarrow AN.BM=R.BN\)(2)

(1), (2) => AN. OM=R^2

c) Đặt AN =x

=> BN=AB-BN=R-x

và MO=\(\frac{R^2}{AN}=\frac{R^2}{x}\Rightarrow BM=\frac{R^2}{x}-R\)

Diện tích tam giác BMH =\(\frac{1}{2}\left(R-x\right)\left(\frac{R^2}{x}-R\right)=\frac{9R^2}{4}\)

<=> \(\frac{\left(R-x\right)^2}{x}=\frac{9R}{2}\)

<=> \(R^2-\frac{13}{2}Rx+x^2=0\)

<=> \(\left(x-\frac{13}{4}R\right)^2=\frac{153}{16}R^2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3\sqrt{17}+13}{4}R\left(loai\right)\\x=\frac{-3\sqrt{17}+13}{4}R\left(tm\right)\end{cases}}\)

Tìm đc AN => tìm đc OM

TH M thuộc đoạn thẳng BO tương tự

27 tháng 5 2019

Bạn tham khảo link này :

Câu hỏi của Trần Tích Thường - Toán lớp 6 - Học toán với Online Math

Nếu ko hiện lên màu xanh thì bạn chịu khó gõ link đó nhé

27 tháng 5 2019

Bạn vào tham khảo lick này nha !

Cô Chi trả lời rồi đó !

Câu hỏi của Trần Tích Thường - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Nếu không hiện màu xanh thì bạn gõ :

https://olm.vn/hoi-dap/detail/215276442398.html

Chúc bạn học tốt !

27 tháng 5 2019

có vì chữ số tận cùng của a là 7

còn b là 8

27 tháng 5 2019

A + B khong chia het cho 7

vi A tan cung la so 7

B tan cung la so 4