K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hình thì bn tự vẽ nha

a,a, Xét ΔMACΔMAC và ΔMDCΔMDC ta có:

+) MB=MCMB=MC (AM là trung tuyến nên M là trung điểm của BC)

+) AMBˆ=DMCˆAMB^=DMC^ (đối đỉnh)

+) MA=MB(gt)MA=MB(gt)

⇒ΔMAC=MDC⇒BAMˆ=CDMˆ⇒ΔMAC=MDC⇒BAM^=CDM^ Và CD=AB<ACCD=AB<AC

Trong ΔADC:AC<CD⇒ADCˆ>DACˆ(dpcm1)ΔADC:AC<CD⇒ADC^>DAC^(dpcm1)

Vì MABˆ=MDCˆ⇒MABˆ=ADCˆ>MACˆMAB^=MDC^⇒MAB^=ADC^>MAC^

⇒MAB>MAC⇒MAB>MAC

b, AH vuông với BC tại H

=> H là hình chiếu của A trên BC

HB là đường chiếu tương ứng của đường xiên AB

HC là đường chiếu tương ứng của đường xiên AC

Mà AB<AC⇒HB<HC(dpcm3)AB<AC⇒HB<HC(dpcm3)

Mặt khác E thuộc AH => HB cũng là đường chiếu của đường xiên EB

HC là hình chiếu của đường xiên EC

Mà HB<HC(theodpcm3)HB<HC(theodpcm3)

⇒EC<EB(dpcm4)

30 tháng 4 2021

khocroibn giải thích rõ hơn đi ạ

3 tháng 6 2019

\(C=\frac{7}{9}x^3y^2\left(\frac{6}{11}axy^3\right)+\left(-5bx^2y^4\right)\left(\frac{-1}{2}axz\right)+ax\left(x^2y\right)^3\)

\(\Rightarrow C=\frac{42}{9}ax^4y^5+\frac{5}{2}abx^3y^4z+ax\left(x^6y^3\right)\)

\(\Rightarrow C=\frac{42}{9}ax^4y^5+\frac{5}{2}abx^3y^4z+ax^7y^3\)

\(D=\frac{\left(3x^4y^4\right)^2\left(\frac{6}{11}x^3y\right)\left(8x^{n-7}\right)\left(-2x^{7-n}\right)}{15x^3y^2\left(0,4ax^2y^2z^2\right)^2}\)

\(D=\frac{\left[3.\frac{6}{11}.8.\left(-2\right)\right]\left(x^8x^3x^{n-7}x^{7-n}\right)\left(y^8y\right)}{15.0,4.\left(x^3x^4\right)\left(y^2y^4\right)z^4a}\)

\(D=\frac{\frac{-188}{11}x^{24}y^9}{6x^7y^6z^4a}\)

3 tháng 6 2019

A B C M D H E

Nãy làm xong ấn f5 mất cái hình đẹp,tức ghê,giờ không làm kỹ nữa.Bạn tự ký hiệu vô hình

a) Dễ chứng minh tam giác MAB = tam giác MDC (c.g.c)

Suy ra AB = CD (hai cạnh tương ứng)

b)*chứng minh góc ADC > góc DAC 

Xét tam giác ACD,theo quan hệ giữa góc và cạnh đối diện,ta cần chứng minh AC > CD = AB 

Điều này hiển nhiên đúng do giả thiết đề bài,

*chứng minh góc MAB > góc MAC

Từ kết quả câu a) suy ra góc MAB = góc MDC

Ta cần chứng minh MDC > MAC

Theo đề bài dễ có A,M,D thẳng hàng (do AM và MD là hai tia đối nhau)

Suy ra góc MDC = ADC

MAC = DAC

Từ kết quả phía trên ta suy ra góc ADC = góc MDC > góc DAC = MAC 

c)*So sánh HC và HB

Do AB < AC theo quan hệ giữa hình chiếu và đường xiên suy ra HB < HC

*So sánh EB và EC

Do HB < HC nên cũng theo quan hệ giữa hình chiếu và đường xiên,suy ra EB < EC

Vậy....

P/s: Lâu không làm dạng này nên mình không chắc,nhất là câu c ấy

23 tháng 7 2020

Cô Quản Lý Nguyễn Linh Chi ơi cô bảo bạn đăng bài tham khảo bạn làm nhưng đã có ai làm bài đâu ạ 

23 tháng 7 2020

\(\frac{a^2+b^2}{a+b}+\frac{b^2+c^2}{b+c}+\frac{c^2+a^2}{c+a}\le\frac{3\left(a^2+b^2+c^2\right)}{a+b+c}\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left(\frac{a^2+b^2}{a+b}+\frac{b^2+c^2}{b+c}+\frac{c^2+a^2}{c+a}\right)\le3\left(a^2+b^2+c^2\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{c\left(a^2+b^2\right)}{a+b}+\frac{a\left(b^2+c^2\right)}{b+c}+\frac{b\left(c^2+a^2\right)}{c+a}\le a^2+b^2+c^2\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{\left(a^2+b^2\right)c}{a+b}-c^2\right)+\left(\frac{\left(b^2+c^2\right)a}{b+c}-a^2\right)+\left(\frac{\left(c^2+a^2\right)b}{c+a}-b^2\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{ac\left(a-c\right)+bc\left(b-c\right)}{a+b}+\frac{ab\left(b-a\right)+ca\left(c-a\right)}{b+c}\)

\(+\frac{bc\left(c-b\right)+ab\left(a-b\right)}{c+a}\le0\)

\(\Leftrightarrow ab\left(a-b\right)\left(\frac{1}{c+a}-\frac{1}{b+c}\right)+ca\left(c-a\right)\left(\frac{1}{b+c}-\frac{1}{a+b}\right)\)

\(+bc\left(b-c\right)\left(\frac{1}{a+b}-\frac{1}{a+c}\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-ac\left(c-a\right)^2}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}+\frac{-bc\left(c-b\right)^2}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}+\frac{-ab\left(b-a\right)^2}{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}\le0\)*đúng với mọi a,b,c dương*

Vậy bất đẳng thức được chứng minh

Đẳng thức xảy ra khi a = b = c

1/2=4/8

vì 1/2=1/2

mà 1/2+1/2=1

vậy 2 phân số bằng nhau có tổng bằng 1 được lập từ các số trên là 1/2 và 4/8

chúc bn học tốt

Ta có : a = 3m +1 và b = 3n +2 (với n,m là STN) 
=> ab = (3m + 1)(3n + 2) = 9nm + 6m + 3n + 2 = 3(3mn + 2m + n) + 2 
Mà 3(3mn + 2m + n) chia hết cho 3 => ab chia 3 dư 2 (ĐPCM)

Vậy .......

a=3n+1 
b= 3m+2 
a*b= 3(3nm+m+2n) +2 số này chia 3 sẽ dư 2.

3 tháng 6 2019

Số học sinh lớp 6A bằng 6/17 tổng số học sinh 3 lớp còn lại

=> Số học sinh lớp 6A bằng 6/23 tổng số học sinh khối 6

Tương tự: Số học sinh lớp 6B bằng 11/46 tổng số học sinh khối 6

Số học sinh lớp 6 C bằng: 16/69 tổng số học sinh khối 6

=> Số học sinh lớp 6D bằng: 1-6/23-11/46-16/69=37/138 ( tổng số học sinh khối 6)

Số học sinh khối 6 là:

37 :  37/138  =138 ( học sinh)

Số học sinh lớp 6A:    6/23 . 138=36 ( học sinh)

... Tính số hs lớp 6c, 6b

3 tháng 6 2019

Dễ thấy A > 1

Ta có:

\(A=\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2018^{2019}}\)

\(< \frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2018^2}< 1+\frac{1}{1\cdot2}+...+\frac{1}{2017\cdot2018}\)

\(=1+1-\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2018}=2-\frac{1}{2018}< 2\)

Vì \(1< A< 2\) nên A không nguyên

9 tháng 5 2023

sai nha