K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2019

Gọi số dầu ở thùng A là a; ở thùng B là b ( a;b khác 0 )

Theo bài ra ta có : a - 2 = b + 2 (1) và a + 2 / 3 = b - 2 ( 2)

+) Từ (1) => a - b = 2 + 2 = 4 hay a = 4 + b (3)

+) Từ (2) => a + 2 = 3b - 6 ( nhân chéo phân số ) => a - 3b = -6 - 2 = -8 hay a = -8 + 3b (4)

Từ (3) và (4) => 4 + b = -8 + 3b

=> b - 3b = -8 - 4

    -2b = -12

=> b = -12 : -2 = 6

=> a = 6 + 2 + 2 = 10

Vậy ta có thùng A chứ 10 lít dầu và thùng B chứa 6 lít dầu.

P/S: Chúc bạn hok tốt !!!

5 tháng 6 2019

Thùng A : 10 lít

Thùng B : 6 lít 

~ Giúp mik lên 500 SP ~
#JH

5 tháng 6 2019

#)Giải :

a) x + 2x + 3x + ... + 100x = - 213

=> 100x + ( 2 + 3 + 4 + ... + 100 ) = - 213 

=> 100x + 5049 = - 213 

<=> 100x = - 5262

<=> x = - 52,62

5 tháng 6 2019

#)Giải :

b) \(\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{1}{4}x-\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}x=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}x=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)x=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{4}x=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)

5 tháng 6 2019

\(\frac{a+2}{2a+4}\)=\(\frac{1}{2}\)

Vậy với mọi a thuộc Z thì \(\frac{a+2}{2a+4}\)thuộc Z

Mình đoán thôi nha

5 tháng 6 2019

Đề sai nhé :) Để tớ phân tích cho

\(\frac{a+2}{2a+4}=\frac{a+2}{a+a+2+2}=\frac{a+2}{2\left(a+2\right)}=\frac{1}{2}.\frac{a+2}{a+2}=\frac{1}{2}.\)

Biểu thức trên không phụ thuộc vào biến \(a\), với mọi giá trị \(a\)thì biểu thức luôn có giá trị bằng \(\frac{1}{2}\):) 

Khoảng cách giữa các số là: 1,25

Số các số hạng là:

(19,75 - 2,25) : 1,25 + 1 = 15 số

Tổng là:

(19,75 + 2,25) x 15 : 2 = 165

Đáp số : 165

trả lời 

1+1=2

chúc bn 

hc tốt

trả lời 

1+1=2

chúc bn 

hc tốt

5 tháng 6 2019

đề hỏi cái j vậy bạn

A=2*a+19-2*b khi A-B=1000

  =2*(a-b)+19

  =2*1000+19

  =2000+19

  =2019

Vậy A = 2019

\(M=\frac{-2x}{3}+3x\left(\frac{x}{6}-\frac{-2}{9}-\frac{7}{5}\right)-\frac{5x}{2}\left(\frac{x}{5}-\frac{4}{5}\right)\)

\(M=\frac{-2x}{3}+3x\left(\frac{x}{6}+\frac{2}{9}-\frac{7}{5}\right)-\frac{5x}{2}.\frac{x-4}{5}\)

\(M=\frac{-2x}{3}+3x\left(\frac{15x+20-126}{90}\right)-\frac{5x^2-20x}{10}\)

\(M=\frac{-2x}{3}+3x.\frac{15x-106}{90}-\frac{5.\left(x^2-4x\right)}{10}\)

\(M=\frac{-2x}{3}+\frac{45x^2-318x}{90}-\frac{x^2-4x}{2}\)

5 tháng 6 2019

\(\frac{x}{2}=5\Rightarrow x=5.2=10\)

5 tháng 6 2019

trả lời 

x=10

chúc bạn học tốt!

5 tháng 6 2019

\(a,\)\(2x+3>5\)

\(\Rightarrow2x>5-3\)

\(\Rightarrow2x>2\)

\(\Rightarrow x>1\)

5 tháng 6 2019

\(\frac{3}{5}x+\frac{12}{15}< 0\)

\(\Rightarrow\frac{3}{5}x+\frac{4}{5}< 0\)

\(\Rightarrow3x+4< 0\)

\(\Rightarrow3x< -4\)

\(\Rightarrow x>\frac{-4}{3}\)

5 tháng 6 2019

Ta có : \(a+b+c=0\)

\(\Rightarrow a+b=-c\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+2ab=c^2\)

\(\Rightarrow c^2-a^2-b^2=2ab\)

Tương tự :

\(b^2-c^2-a^2=2ac\)

\(a^2-b^2-c^2=2ab\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2}{2bc}+\frac{b^2}{2ac}+\frac{c^2}{2ab}=\frac{a^3+b^3+c^3}{2abc}\)

Mà \(a+b+c=0\)\(\Rightarrow a^3+b^3+c^3=3abc\)( cái này rất dễ chứng minh nha , bạn có thể tham khảo trên mạng hoặc nhắn tin cho mình )

\(\Leftrightarrow\frac{a^3+b^3+c^3}{2abc}=\frac{3abc}{2abc}=\frac{3}{2}\)

5 tháng 6 2019

#)Giải :

Ta có : \(a+b+c=0\Rightarrow a^2=\left(b+c\right)^2\)

\(\Rightarrow a^2-b^2-c^2=2ab\)

Tương tự, ta có :

\(\sum\)\(\frac{a^2}{a^2-b^2-c^2}=\)\(\sum\)\(\frac{a^2}{2ab}=\frac{a^3+b^3+c^3}{2abc}=\frac{3abc}{2abc}=\frac{3}{2}\)