K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A B C M 2cm 2cm 2cm

a) Vì AM là trung tuyến của \(\Delta ABC\)tại A \(\Rightarrow MB=MC\)

Vì \(\Delta ABM\)là tam giác đều có cạnh là 2cm\(\Rightarrow AB=AM=BM=2cm\)

Do đó độ dài cạnh BC là : \(2+2=4cm\)

Áp dụng định lý Py-ta-go trong tam giác vuông ABC ta được :

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=4^2-2^2=16-4=12\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{12}\left(cm\right)\)

b) Diện tích \(\Delta ABC\)là : \(\frac{1}{2}\left(AB.AC\right)=\frac{2.\sqrt{12}}{2}=\sqrt{12}\left(cm^2\right)\)

10 tháng 6 2019

4 + 3 = 7

nhanh mk tk 3 tk cho nè kb với mk đi

4+3=7

hok tot 

hihi

10 tháng 6 2019

#)Giải :

Ta có chiều dài ban đầu là 100%, chiều rộng ban đầu là 100%

Chiều rộng mới bằng : 100% - 20% = 80% chiều rộng ban đầu 

Chiều dài mới bằng : 100% + 20% = 120% chiều dài ban đầu 

=> Diện tích mới bằng : 120% x 80% = 96% diện tích ban đầu 

=> So với diện cũ thì diện tích mới đã giảm bằng 4% = 20m2 diện tích ban đầu 

=> Diện tích ban đầu là : 20 : 4 x 100 = 500m2

                                               Đ/số : 500m2.

10 tháng 6 2019

Trả lời :

5 + 5 = 10

Dịch :
잘 지냈어요?

5+5=10

bạn có khỏe không

dịch 잘 지냈어요

chuẩn

11 tháng 6 2019

A B C H E M

a) Chứng minh AH là trục đối xứng của tam giác ABC

Xét tam giác ABC  cân tại A  có AH là đường cao

=> AH là đường trung trực, phân giác của tam giác ABC

=> AH là trục đối xứng của tam giác ABC (1)

b) 

+) EMCB là hình thang cân

E là trung điểm của AB, M là trung điểm của AC

=> EB=MC ( Vì AB= AC) (2)

EM là đường trung bình của tam giác ABC 

=> EM //=\(\frac{1}{2}\) BC (3)

(2), (3) => EMBC là hình thang cân 

+) BEMH là hình bình hành 

Chứng minh: 

(1) => H là trung điểm BC=>BH= \(\frac{1}{2}\)BC (4)

(3), (4) => EM//=BH

=> EMBH là hình bình hành

+) AEHM là hình thoi

Chứng minh tương tự ta suy ra đc  EHMA là hình bình hành  có AE=AM ( vì AB= AC)

=> EHMA là hình thoi

c) Để AEHM là hình vuông

thì HE vuông AB mà HE// AC ( HE là đường trung bình tam giác ABC)

=>  AC vuông AB

=> Tam giác ABC  vuông cân tại A

AB=4cm

=> EB=EH=\(\frac{1}{2}\).4=2 ( cm)

Tam giác BHE vuông tại E

=> Diện tích tam giác BHE là : \(\frac{1}{2}\).BE. BH=2 (cm^2)

11 tháng 6 2019

Phần a, dễ rồi cậu tự cm nhé

Gợi ý :( Gọi D là giao AH, EM; Cm EM là đường tb tam giác ABC => AH vuông EM tại D, DE=DM= 1/2 BH, BH= HC...)

b, xét tg cân ABC => +góc acb = góc abc (1)

+ ta có AH là đường cao => AH là trung trực 

Lại có ae=eb( e là td ab)

am=mc( m là td ac)

=> em là đường tb tam giác abc => em //bc => tg emcb là h thang lại có theo (1)

=> tg emcb là hình thanh cân

+cmtt , mh là đường tb tam giác abc => mh// ba => + mh//ae(3), mh//be +  mh=1/2 ab (2)

Lại có em//bc=> em// bh

=> tg bemh là hình bình hành

+ cmtt, eh là đương tb tam giác abc => +eh//am(4)

+ eh=1/2 ac (5)

Từ 3,4 => tg tg amhe là hình bh

lại có 5,2 và ab= ac ( tg abc cân )=> eh=mh

=> tg amhe là hình thoi

\(5x\left(x-1\right)=x-1\)

\(\Leftrightarrow5x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(5x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\5x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{1}{5}\end{cases}}}\)

10 tháng 6 2019

5x(x - 1) = x - 1

=> 5x(x - 1) - (x - 1) = 0

=> (5x - 1)(x - 1) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\x-1=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=1\end{cases}}\)

x3 - 16x = 0

=> x(x2 - 16) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2-16=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=16\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm4\end{cases}}\)

10 tháng 6 2019

http://pitago.vn/question/tinh-nhanh2004x20076-2005x20059-52303.html

Tham khảo

10 tháng 6 2019

Có: \(\frac{1}{ab}+\frac{1}{cd}\ge\frac{4}{ab+cd}=\frac{8}{a^2+b^2+c^2+d^2}.\)

Cần CM: \(\frac{8}{a^2+b^2+c^2+d^2}\ge\frac{a^2+b^2+c^2+d^2}{2}\)

hay: \(\left(a^2+b^2+c^2+d^2\right)^2\ge16\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+d^2\ge4\)

CM Bđt phụ sau: \(a^2+b^2+c^2+d^2\ge\frac{\left(a+b+c+d\right)^2}{4}\)

Thật vậy: \(4\left(a^2+b^2+c^2+d^2\right)-\left(a+b+c+d\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(c-d\right)^2+\left(a-c\right)^2+\left(a-d\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(b-d\right)^2\ge0\)(đúng)

.................

11 tháng 6 2019

Lê Nhật Khôi cách này lúc đầu em cũng tính làm như nó ngược dấu rồi thì phải:

\(\frac{8}{a^2+b^2+c^2+d^2}\ge\frac{a^2+b^2+c^2+d^2}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{16}{2\left(a^2+b^2+c^2+d^2\right)}\ge\frac{\left(a^2+b^2+c^2+d^2\right)^2}{2\left(a^2+b^2+c^2+d^2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2+b^2+c^2+d^2\right)^2\le16\) thế này mới đúng chứ?

_ tth_

10 tháng 6 2019

Em không vẽ được hình, xin thông cảm

a, Ta có góc EAN=  cungEN=cung EC+ cung EN

Mà cung EC= cung EB(E là điểm chính giữa cung BC)

=> góc EAN=cungEB+ cung EN=góc DFE (tính chất góc ở giữa)

=> tam giác AEN đồng dạng tam giác FED

Vậy tam giác AEN đồng dạng tam giác FED

b,Ta có EC=EB=EM

Tam giác EMC cân tại E => EMC=ECM

 MÀ EMC+AME=180, ECM+ABE=180

=> AME = ABE

=> tam giác ABE= tam giác AME

=> AB=AM => tam giác ABM cân tại A

Mà AE là phân giác => AE vuông góc BM

CMTT => AC vuông góc EN

MÀ AC giao BM tại M

=> M là trực tâm tam giác AEN

Vậy M là trực tâm tam giác AEN

c,  Gọi H là giao điểm OE với đường tròn (O) (H khác E) => O là trung điểm của EH

Vì M là trực tâm của tam giác AEN

=> \(EN\perp AN\)

Mà \(OI\perp AN\)(vì I là trung điểm của AC)

=> \(EN//OI\)

MÀ O là trung điểm của EH

=> I là trung điểm của MH (đường trung bình trong tam giác )

=> tứ giác AMNH là hình bình hành 

=> AH=MN

Mà MN=NC

=> AH=NC

=> cung AH= cung NC

=> cung AH + cung KC= cung KN

Mà cung AH+ cung KC = góc KMC(tính chất góc ở giữa 2 cung )

NBK là góc nội tiếp chắn cung KN

=> gócKMC=gócKBN

Hay gócKMC=gócKBM

=> CM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác MBK( ĐPCM)

Vậy CM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BMK

10 tháng 6 2019

Anh Khang nè,e cung cấp hình nha:3

10 tháng 6 2019

\(a,\)\(\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+.......+\frac{1}{99\times100}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+........+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(=1-\frac{1}{100}\)

\(=\frac{99}{100}\)

10 tháng 6 2019

\(b,\)\(\sqrt{4}+\sqrt[3]{8}+\frac{2}{3}\)

\(=2+2+\frac{2}{3}\)

\(=4+\frac{2}{3}\)

\(=\frac{14}{3}\)