K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2020

Tác giả: Tô Hoài

PTBĐ: Tự sự+Miêu tả

Chẳng hạn như gọi rạch Mái Giầm, vì hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm[3] cọng tròn xốp nhẹ, trên chỉ xoà ra độc một cái lá xanh hình chiếc bơi chèo nhỏ.Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi mẩn đỏ...
Đọc tiếp

Chẳng hạn như gọi rạch Mái Giầm, vì hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm[3] cọng tròn xốp nhẹ, trên chỉ xoà ra độc một cái lá xanh hình chiếc bơi chèo nhỏ.Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi mẩn đỏ tấy lên; gọi kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây

------- Trong đoạn trích trên em thấy cách đặt tên cho các con kênh, con rạch ở vùng Cà Mau có gì đặc biệt? Em có nhận xét gì về các địa danh ấy ? Những địa danh này gợi ra đặc điểm gì về thiên nhiên vùng Cà Mau?
 

Cacs bạn ơi giúp mik với mik đang cần gấp ai nhanh mik tik

1
17 tháng 3 2020

Cách đặt tên hco các con sông, con kênh ở Cà Mau là một cách nói nôm na, giản dị, không chuộng danh từ hoa mĩ mà chỉ căn cứ vào những đặc điểm của chúng mà gọi. Những địa danh này gợi cho tôi thấy một Cà Mau giản dị mà thật lắm vẻ, mỗi nơi một khác, thật phong phú và đa dạng. (mình gộp hai câu cuối vào nhaa)

Học tốt ^^

20 tháng 3 2020

Lá cờ bay nhẹ nhàng theo gió .Học sinh xếp hàng ngay ngắn đứng trên sân chào cờ .Chị nắng làm cho khuôn mặt bạn nhỏ nào cũng hồng hào , rực rỡ trong ánh nắng . Rồi tiếng nhac chào cờ vang lên .Đầu tiên là màn trống đánh lên nguy nghiêm ,Quốc ca rồi lại Đội ca . Một buổi chào cờ tại ngôi trường Tiểu học thân yêu.
 

18 tháng 3 2020

Nếu Nam cố gắng học thì Nam đã có kết quả tốt trong kì thi.

       CHÚC BẠN HỌC TỐT !

18 tháng 3 2020

thanks bạn nha

16 tháng 3 2020

Thời phong kiến dù chế độ có thối nát, nhưng ai đó đứng lên lật đổ sẽ bị coi là phản tặc, những người
tài giỏi phải dùng mọi cách để nhà vua tự nguyện nhường ngôi. vì thế Nguyễn Huệ phải lấy danh nghĩa phù Lê Diệt Trịnh thì mới hợp lòng dân và ngoại bang cũng không có cớ giúp Lê đánh lại Tây Sơn được.
Mình nói thêm: Thời các chúa Trịnh họ thừa sức lật nhà Lê nhưng họ vẫn phải để cho hợp lòng dân, cho dù nhà Lê lúc đó là bù nhìn thôi.

20 tháng 3 2020

Trên hành trình đi đến  thành công có vô vàn những chông ngai, thách thức, đó là những trở ngại có thể ngăn cản bước tiến của con người. Tuy nhiên, nếu như đủ bản lĩnh, ý chí để vượt lên hoàn cảnh, chiến thắng sẽ nằm trong tầm tay chúng ta. Dù có những thử thách cực độ làm chúng ta gục ngã nhưng đó chỉ là thất bại nhất thời, chỉ khi bỏ cuộc thì đó mới là thất bại vĩnh viễn như câu nói của Marillin Vos Savant “Bị đánh bại chỉ là tình trạng nhất thời, bỏ cuộc mới là thất bại vĩnh viễn”.

“Bị đánh bại” là sự thất bại, gục ngã của con người trước những khó khăn của cuộc sống, “nhất thời” là sự tạm thời, hoàn toàn có thể thay đổi trong tương lai nếu như con người cố gắng thay đổi. “Bỏ cuộc” là sự buông xuôi, không theo đuổi mục đích nữa mà đầu hàng hoàn cảnh. “vĩnh viễn” là mãi mãi không thể thay đổi.

Câu nói của Savant “Bị đánh bại chỉ là tình trạng nhất thời, bỏ cuộc mới là sự thất bại vĩnh viễn” đã thể hiện đánh giá khách quan về thái độ của con người trước những thất bại, qua đó nhấn mạnh đến thái độ sống tích cực, quyết tâm để vượt lên nghịch cảnh, chiến thắng số phận và làm chủ cuộc sống.

Bị đánh bại chỉ là tình trạng nhất thời. Cuộc sống đặt ra muôn vàn những khó khăn, thử thách buộc con người phải vượt qua nếu muốn chạm tay đến thành công cuối cùng. Cuộc sống không chỉ có những phút giây vinh quang, những thành công rực rỡ mà còn có những thất bại, những bước lùi không mong muốn. Trong thực tế, con người không có ai hoàn hảo hoàn toàn, cũng không có ai tài giỏi và may mắn đến mức chưa từng thất bại.

Vì vậy đứng trước những thất bại, con người không nên nhụt chí, buồn phiền mà cần đứng lên từ những thất bại, tiếp tục thực hiện những mục tiêu ban đầu. Khi chúng ta thực sự cố gắng, kết hợp cùng với những bài học đắt giá có được từ những thất bại, chúng ta sẽ thành công. Chúng ta có thể bị đánh bại bởi đối thủ, bởi hoàn cảnh sống không mong muốn, tuy nhiên những thất bại đó chỉ là nhất thời, nếu cố gắng chúng ta hoàn toàn có thể thay đổi được nó.

“Bỏ cuộc mới là thất bại vĩnh viễn”. Đứng trước những khó khăn, thách thức con người thường nảy sinh tâm lí chán chường, tuyệt vọng, bi quan trong mọi việc. Nếu không đủ mạnh mẽ khắc chế những cảm xúc tiêu cực, con người sẽ buông xuôi và từ bỏ mục đích mà mình theo đuổi.

Khi chấp nhận buông xuôi, từ bỏ mục đích mà mình theo đuổi cũng chính là hành động chấp nhận sự thua cuộc vĩnh viễn. Để có được thành công cuối cùng cần kiên trì theo đuổi đến cùng.

Câu nói “Bị đánh bại chỉ là tình trạng nhất thời, bỏ cuộc mới là thất bại vĩnh viễn” đã mang đến bài học sâu sắc về thái độ của con người trước những thất bại, bên cạnh việc đề cao thái độ sống tích cực cùng tinh thần cầu tiến, vươn lên từ thất bại, Savant đã phê phán những người dễ dàng buông xuôi mục tiêu và lí tưởng sau những lần vấp ngã.

19 tháng 3 2020

Bài 1

+ vỗ-dỗ

+ vào-dào

+vỗ -dỗ

Bài 2

câu hỏitại sao cậu lại đi học muộn? dấu hỏi chấm(?) và từ để hỏi( tại sao)
cầu khiếnđừng nên hút thuốc lá!

dấu chấm than(!) và từ ngữ cầu khiến( đừng)

kểChiều chiều, tôi cùng lũ bạn thả diều trên triền đêdấu chấm(.) và kể về sự vật, sự việc,...
Bài tập chính tả Điền l / n:Tới đây tre ...ứa ...à nhàGiò phong ...an ...ở nhánh hoa nhuỵ vàngTrưa ...ằm đưa võng, thoảng sangMột ...àn hương mỏng, mênh mang nghĩa tình....án đêm, ghé tạm trạm binhGiường cây ...ót ...á cho mình đỡ đau...                                                                   (Tố Hữu)Điền tiếng có chứa phụ âm đầu l / n:a)           ... trường Tam Đảo chạy quanh quanhDòng ... qua...
Đọc tiếp

Bài tập chính tả
 Điền l / n:
Tới đây tre ...ứa ...à nhà
Giò phong ...an ...ở nhánh hoa nhuỵ vàng
Trưa ...ằm đưa võng, thoảng sang
Một ...àn hương mỏng, mênh mang nghĩa tình.
...án đêm, ghé tạm trạm binh
Giường cây ...ót ...á cho mình đỡ đau...
                                                                   (Tố Hữu)
Điền tiếng có chứa phụ âm đầu l / n:

a)           ... trường Tam Đảo chạy quanh quanh
Dòng ... qua nhà lấp ... xanh
Bãi cỏ xa nhấp nhô sóng ...
Đàn cừu ... gặm cỏ yên ...
                                                                       (Vĩnh Mai)

b) Trăng toả ... từng ánh vàng dìu dịu. Những cụm mậy trắng lững ... trôi. Đầu phố, những cây dâu da đang thầm ... ban phát từng ... hương ngọt ngào vào đêm yên tĩnh. Càng về khuya, hoa càng nồng ..., ... nức.
                                                                                                      

1
18 tháng 3 2020

a) nứa ;là ;lan ;nở ;nằm ;làn ;lán ;lót lá

b) nông ; nước ;lánh ;lượn ;non

c) lan ;lờ ;lặng ;làn ;nàn ; náo

    CHÚC BẠN HỌC TỐT !

16 tháng 3 2020

 Dấu gạch ngang trong đoạn văn sau có tác dụng gì?

“Chào Bác – Em bé nói với tôi.”

A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
B. Đánh dấu phần chú thích trong câu.
C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.

16 tháng 3 2020

 Dấu gạch ngang trong đoạn văn sau có tác dụng gì?

“Chào Bác – Em bé nói với tôi.”

A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
B. Đánh dấu phần chú thích trong câu.
C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.

A nhé bn

Soạn bài: Thêm trạng ngữ cho câu

I. Đặc điểm của trạng ngữ

Câu 1: Xác định trạng ngữ:

- (1) Dưới bóng tre xanh

- (2) Đã từ lâu đời

- (3) Đời đời, kiếp kiếp

- (4) Từ nghìn đời nay

Câu 2: Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, có tác dụng mở rộng ý nghĩa cho câu.

Theo thứ tự trạng từ đánh dấu ở câu 1 ta thấy các trạng từ bổ sung ý nghĩa cho câu như sau:

(1): làm rõ, xác định về mặt không gian (nơi chốn) cho điều được nói đến trong câu.

(2), (3), (4): bổ sung thêm thành phần ý nghĩa xác định về mặt thời gian cho câu

Câu 3: Có thể chuyển những trạng ngữ trên sang những vị trí khác trong câu như:

- Trạng ngữ có thể nằm ở đầu câu: Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.

- Trạng ngữ nằm ở cuối câu: Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.

- Trạng ngữ có thể nằm ở giữa câu: Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.

II. Luyện tập:

Câu 1: Cụm từ "Mùa xuân" đóng vai trò:

a. chủ ngữ (đầu câu), vị ngữ (giữa câu)

b. trạng ngữ chỉ thời gian

c. phụ ngữ của cụm động từ

d. Câu đặc biệt.

Câu 2 + 3: Trạng ngữ trong các câu:

a.

- khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi(Trạng ngữ chỉ thời gian)

- trong cái vỏ xanh kia, dưới ánh nắng (Trạng ngữ chỉ không gian (nơi chốn))

- vì cái chất quý trong sạch của Trời (Trạng ngữ chỉ nguyên nhân)

- như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết (Trạng ngữ chỉ cách thức)

b.

- với khả năng thích hợp với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây (Trạng ngữ chỉ phương tiện)

hok tốt!!

26 tháng 3 2020

c.ơn bn