K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2019

Sai đề bạn ơi

Sai chỗ \(\frac{1}{x^2+6x+18}\)

Bạn sửa lại rồi mk giải cho..

7 tháng 3 2019

\(\left(3x-7\right)\left(x-2\right)^2\left(3x-5\right)=8\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-7\right)\left[3\left(x-2\right)\right]^2\left(3x-5\right)=8.3^2\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-7\right)\left(3x-6\right)^2\left(3x-5\right)=72\)(1)

Đặt 3x - 6 = t

Khi đó (1) trở thành: \(\left(t-1\right)t^2\left(t+1\right)=72\)

\(\Leftrightarrow t^2\left(t^2-1\right)=72\Leftrightarrow t^4-t^2-72=0\)

\(\Leftrightarrow t^2\left(t^2-9\right)+8\left(t^2-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t^2-9\right)\left(t^2+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow t^2-9=0\left(t^2+8>0\right)\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=3\\t=-3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-6=3\\3x-6=-3\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}\)

Tập nghiệm của phương trình đã cho là: \(S=\left\{3;1\right\}\)

Trọng lượng riêng của vật được tính bằng trọng lượng chia cho thể tích:

Trong đó:

  • d là trọng lượng riêng (N/m³)
  • P là trọng lượng (N)
  • V là thể tích (m³)

 

7 tháng 3 2019

Trọng lượng riêng = Trọng lượng : Thể tích

\(d=\frac{P}{V}\)

Hoặc, Trọng lượng riêng = Khối lượng riêng x 10

\(d=10.D\)

   Chúc bạn một buổi tối vui vẻ ~! ❤‿❤

7 tháng 3 2019

Dùng Để Đo Lực(kí hiệu là J)

đi bn

6 tháng 3 2019

(3x-1) (x+2) = (3x-1)(7x-10)

=> (3x-1) (x2+2)-(3x-1)(7x-10)=0

=>(3x-1)(x2+2-7x+10)=0

=>(3x-1)(x2-7x+12)=0

=>(3x-1)(x-3)(x-4)=0

=>3x-1=0 => x= 1/3

    x-3=0 =>  x=3

    x-4=0 =>  x=4

vậy pt có tập nghiệm S={ 1/3; 3; 4}

6 tháng 3 2019

mk lam xong roi ban moi giai

6 tháng 3 2019

Có: \(^nAl=\frac{a}{27}\left(mol\right)\)

\(^nMg=\frac{b}{24}\left(mol\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) 

Theo PT: \(^nH_2=\frac{3}{2}.^nAl=\frac{3}{2}.\frac{a}{27}=\frac{a}{18}\left(mol\right)\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) 

Theo PT: \(^nH_2=^nMg=\frac{b}{24}\left(mol\right)\)

Ta có: thể tích kí H2 thu được ở 2 phương trình bằng nhau

\(\Rightarrow\frac{a}{18}=\frac{b}{24}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{3}{4}\)

KL:

12 tháng 4 2019

sao bài khó thế

6 tháng 3 2019

bài này bạn lấy các phân số nhân thêm với 1 rồi bỏ nhân tử chung ra ngoài 

6 tháng 3 2019

\(\frac{5}{x}\)\(\frac{4}{x+1}\)\(\frac{3}{x+2}\)\(\frac{2}{x+3}\)

ĐKXĐ: x\(\ne\)0,-1,-2,-3

(=) \(\frac{5}{x}\)\(+1\)+\(\frac{4}{x+1}\)\(+1\)=\(\frac{3}{x+2}\)\(+1\)+\(\frac{2}{x+3}\)\(+1\)

(=) \(\frac{5}{x}\)\(+\)\(\frac{x}{x}\)\(+\)\(\frac{4}{x+1}\)\(+\)\(\frac{x+1}{x+1}\)=\(\frac{3}{x+2}\)\(+\)\(\frac{x+2}{x+2}\)\(+\)\(\frac{2}{x+3}\)\(+\)\(\frac{x+3}{x+3}\)

(=) \(\frac{5+x}{x}\)\(+\)\(\frac{5+x}{x+1}\)=\(\frac{5+x}{x+2}\)\(+\)\(\frac{5+x}{x+3}\)

(=) \(\frac{5+x}{x}\)\(+\)\(\frac{5+x}{x+1}\)\(-\)\(\frac{5+x}{x+2}\)\(-\)\(\frac{5+x}{x+3}\)\(=0\)

(=)  \(\left(5+x\right)\)\(\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+3}\right)\)\(=0\)

(=) \(\orbr{\begin{cases}5+x=0\\\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+3}\right)\end{cases}}=0\)(Loại vì \(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+3}\)\(0\))

(=) \(x=-5\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = -5