100+200+300+400+..........+9000000000000=?
Help me!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3(X-1)-2.(X+5)-(7+X)
=3X-3-2X-10-7-X
=-10
\(3\left(x-1\right)-2\left(x+5\right)-\left(7+x\right)\)
\(=3x-3-2x-10-7-x\)
\(=\)\(\left(3x-2x-x\right)-\left(3+7+10\right)\)
\(=0x-20\)
\(=-20\)
Bài 4: Gọi a là số tiền Hương có và b là số tiền Lan có.
Theo bài ra ta có : \(\hept{\begin{cases}a=b-15000\\\frac{4}{9}a=\frac{2}{5}b\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=b-15000\\a=\frac{9}{10}b\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{9}{10}b=b-15000\\a=\frac{9}{10}b\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{b}{10}=15000\\a=\frac{9}{10}b\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=150000\\a=\frac{9}{10}b=135000\end{cases}}\)
Vậy số tiền Hương có là 135000 đồng còn số tiền Lan có là 150000 đồng.
Bài 5:
Gọi a;b;c lần lượt là số con tem của Bắc, Trung và Nam
Ta có : \(\hept{\begin{cases}a+b+c=195\\\frac{1}{3}a=\frac{2}{9}b=\frac{3}{10}c\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b+c=195\\30a=20b=27c\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b+c=195\\\frac{a}{18}=\frac{b}{27}=\frac{c}{20}\end{cases}}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :
\(\frac{a}{18}=\frac{b}{27}=\frac{c}{20}=\frac{a+b+c}{18+27+20}=\frac{195}{65}=3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3.18=54\\b=3.27=81\\c=3.20=60\end{cases}}\)
Vậy số con tem của Bắc, Trung và Nam lần lượt là 54;81 và 60 con tem.
Bài 6 và Bài 7 : Tương tự như bài 4 và 5.
\(\frac{x}{7}=\frac{3}{5}\)
\(\Rightarrow5x=3.7\)
\(\Rightarrow5x=21\)
\(\Rightarrow x=\frac{21}{5}\)
\(\frac{x}{7}\)\(.\)\(\frac{3}{5}\)
=> x.5=3.7
x.5=21
x=21:5
x=\(\frac{21}{5}\)
a, 1 + 2 + 3 + 4 + .... + x = 55
\(\Rightarrow\frac{\left(x+1\right)\left[\left(x-1\right)+1\right]\text{ }}{2}=55\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left[\left(x-1\right)+1\right]=110\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x-1\right)=110\)
Đề sai :)))
b) \(1.x+2.x+3.x+4.x+...+100.x=505000\)
\(x.\left(1+2+3+4+...+100\right)=505000\)
\(x.\frac{\left(100+1\right).\left[\left(100-1\right)+1\right]}{2}=505000\)
\(x.5050=505000\)
\(x=100\)
Vậy \(x=100\)
a) \(\sqrt{x^2-x-2}-\sqrt{x-2}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-x-2}=0+\sqrt{x-2}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-x-2}=\sqrt{x-2}\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-2=x-2\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\left(tm\right)\\x=0\left(\text{loại}\right)\end{cases}}\)
=> x = 2
b) \(\sqrt{x^2+x-2}=\sqrt{x^2-2}\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^2+x-2}\right)^2=\left(\sqrt{x^2-2}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-2=x^2-2\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
=> k có x thỏa mãn
b) \(\sqrt{x^2-9}-3\sqrt{x-3}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-3^2}-3\sqrt{x-3}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}-3\sqrt{x-3}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+3\right)}\sqrt{x-3}-3\sqrt{x-3}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}\left(\sqrt{x+3}+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x-3}=0\\\sqrt{x+3}+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x\in\left\{\varnothing\right\}\end{cases}}\)
Vậy nghiệm duy nhất của pt là 3.
Quên. Nghiệm thứ hai \(\sqrt{x+3}-3=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}=3\)
\(\Leftrightarrow x+3=9\)
\(\Leftrightarrow x=6\)
Vậy pt có 2 nghiệm là 3 và 6
a/ \(đkxđ\) : \(x\ne0;x\ne1\)
b/
M = \(\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2-4\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)
\(=\frac{x-2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-\frac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)
\(=\frac{\left(x-2\sqrt{x}+1\right).\sqrt{x}-\left(x+\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\frac{x\sqrt{x}-2x+\sqrt{x}-x\sqrt{x}+x-x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\frac{2\sqrt{x}-2x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\frac{2\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=-2\)
chúc bn học tốt
Bài 1:
Đặt m = 860g = 0,86 kg ; P=1l = 1.10-3 m3 ; d là trọng lượng riêng của dầu ăn ; P là trọng lượng của chai dầu ăn đó
Ta có : \(d=\frac{P}{V}=\frac{10.m}{1.10^{-3}}=\frac{10.0,86}{10^{-3}}=8600\left(\frac{N}{m^3}\right)\)
Bài 2:
a)Gọi md là khối lượng của dầu hỏa đổ vào bình chia độ, m1 = 125g, m2 = 325g. D là khối lượng riêng của dầu hỏa. V là thể tích của lượng dầu hỏa đổ vào.
Ta có : \(md=m2-m1=325-125=200g\)
\(\Rightarrow D=\frac{md}{V}=\frac{200}{250}=0,8\left(\frac{g}{cm^3}\right).\)
Vậy khối lượng riêng của dầu hỏa là 0,8 g/cm3 .
b) Cần biết khối lượng riêng của thủy tinh dùng làm bình chia độ đó và đã biết khối lượng của bình chia độ đó là 125g thì xác định thể tích thủy tinh dùng làm bình chia độ theo công thức V = m/D.