viết bài văn người tốt việc tốt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thành ngữ "hoa thơm cỏ lạ" có nghĩa là những điều quý hiếm, đẹp đẽ và độc đáo. Nó thường được sử dụng để miêu tả những nơi thiêng liêng, trù phú và thơ mộng.
nghĩa là
Những điều quý hiếm,đẹp đẽ và độc đáo.Nó thường đc sử dụng để miêu tả những nơi thiêng liêng,trù phú và thơ mộng.
**Tham khảo**
Ngôi kể thứ hai trong văn học là một phương pháp kể chuyện độc đáo, giúp người đọc trải nghiệm chân thực và tương tác hơn với câu chuyện. Với ngôi kể này, chúng ta như được đưa vào làm chính nhân vật trong truyện, cảm nhận được tâm trạng, suy nghĩ và hành động của họ từ góc nhìn bên ngoài. Không chỉ vậy, ngôi kể thứ hai còn giúp tác giả thể hiện sự tài ba và khéo léo trong việc phát triển nhân vật và tình tiết, mang lại cho độc giả những trải nghiệm đầy tươi mới và thú vị.
“Về làng đi dọc triền đê
Mùi thơm lúa chín hương quê ngọt ngào
Say cảnh mặt trời lên cao
Dừng chân cùng bước ghé vào tán cây
Gió đồng thanh mát hây hây
Cò trắng bay lả tràn đầy mộng mơ
Phong cảnh đẹp đến thẫn thơ
Để người xa xứ ngẩn ngơ nhớ nhà.”
Về làng đi dọc triền đê
Mùi thơm lúa chín hương quê ngọt ngào
Say cảnh mặt trời lên cao
Dừng chân cùng bước ghé vào tán cây
Gió đồng thanh mát hây hây
Cò trắng bay lả tràn đầy mộng mơ
Phong cảnh đẹp đến thẫn thơ
Để người xa xứ ngẩn ngơ nhớ nhà.”
Khi còn nhỏ, em thường được nghe ông và bà kể cho nghe những câu chuyện cổ tích rất ý nghĩa. Một trong số truyện cổ tích ông kể mà em ấn tượng nhất là truyện Cây tre trăm đốt, ông kể trong lúc em và ông cùng đi chặt tre làm diều.Ngày xưa có một phú ông nhà giàu nhưng lại bủn xỉn keo kiệt, ông ta thuê anh nông dân nghèo có tính cần cù chịu thương chịu khó cày ruộng. Ông ta chỉ muốn anh nông dân làm cho mình mà lại không mất tiền thuê nên đã hứa hẹn rằng "Anh hãy chịu khó cày ruộng cho ta trong ba năm, hết thời gian đó ta sẽ gả con gái cho anh". Anh chàng này tưởng thật, làm ngày làm đêm không quản mệt nhọc, mang về cho phú ông lúa thóc chất đầy kho.Cuối cùng cũng đến hạn ba năm, đang háo hức được lấy con gái phú ông thì anh nông dân lại bị lão ta lừa. Một mặt phú ông bảo anh vào rừng chặt cây tre trăm đốt về làm đũa mời cỗ cả làng, mặt khác sau khi anh đi lão ta bèn mở tiệc gả con gái cho tên nhà giàu khác. Ở bên này anh nông dân sau khi vào rừng chặt hết cả rặng tre, quần áo rách tơi tả, chân tay bị cứa chảy máu vẫn không tìm được cây tre đủ 100 đốt. Nghe tiếng khóc của anh đã có một ông bụt hiện lên và trao cho anh câu thần chú "Khắc nhập, khắc xuất", anh chặt đủ 100 đốt tre, đọc câu "khắc nhập" là từng đốt tre nhập thành cây tre đủ 100 đốt. Anh vui mừng đem tre về thì phát hiện ra phú ông lừa mình, anh liền đọc câu thần chú "khắc nhập" nhốt ông vào cây tre, sau khi nghe ông ta van xin và hứa không bày mưu lừa hại anh nữa anh mới đọc "khắc xuất" để thả ông ta ra. Từ đó anh nông dân lấy con gái phú ông và sống hạnh phúc đến cuối đời.Tuy chỉ là truyện cổ tích nhưng thực sự rất gần gũi với cuộc sống hàng ngày, phú ông và cây tre trăm đốt giống như những khó khăn, thử thách và chướng ngại mà ta phải vượt qua trong cuộc sống. Hãy luôn cố gắng và sống thật tốt, mọi chuyện sẽ luôn có cách giải quyết.
Khi còn nhỏ, em thường được nghe ông và bà kể cho nghe những câu chuyện cổ tích rất ý nghĩa. Một trong số truyện cổ tích ông kể mà em ấn tượng nhất là truyện Cây tre trăm đốt, ông kể trong lúc em và ông cùng đi chặt tre làm diều.Ngày xưa có một phú ông nhà giàu nhưng lại bủn xỉn keo kiệt, ông ta thuê anh nông dân nghèo có tính cần cù chịu thương chịu khó cày ruộng. Ông ta chỉ muốn anh nông dân làm cho mình mà lại không mất tiền thuê nên đã hứa hẹn rằng "Anh hãy chịu khó cày ruộng cho ta trong ba năm, hết thời gian đó ta sẽ gả con gái cho anh". Anh chàng này tưởng thật, làm ngày làm đêm không quản mệt nhọc, mang về cho phú ông lúa thóc chất đầy kho.Cuối cùng cũng đến hạn ba năm, đang háo hức được lấy con gái phú ông thì anh nông dân lại bị lão ta lừa. Một mặt phú ông bảo anh vào rừng chặt cây tre trăm đốt về làm đũa mời cỗ cả làng, mặt khác sau khi anh đi lão ta bèn mở tiệc gả con gái cho tên nhà giàu khác. Ở bên này anh nông dân sau khi vào rừng chặt hết cả rặng tre, quần áo rách tơi tả, chân tay bị cứa chảy máu vẫn không tìm được cây tre đủ 100 đốt. Nghe tiếng khóc của anh đã có một ông bụt hiện lên và trao cho anh câu thần chú "Khắc nhập, khắc xuất", anh chặt đủ 100 đốt tre, đọc câu "khắc nhập" là từng đốt tre nhập thành cây tre đủ 100 đốt. Anh vui mừng đem tre về thì phát hiện ra phú ông lừa mình, anh liền đọc câu thần chú "khắc nhập" nhốt ông vào cây tre, sau khi nghe ông ta van xin và hứa không bày mưu lừa hại anh nữa anh mới đọc "khắc xuất" để thả ông ta ra. Từ đó anh nông dân lấy con gái phú ông và sống hạnh phúc đến cuối đời.Tuy chỉ là truyện cổ tích nhưng thực sự rất gần gũi với cuộc sống hàng ngày, phú ông và cây tre trăm đốt giống như những khó khăn, thử thách và chướng ngại mà ta phải vượt qua trong cuộc sống. Hãy luôn cố gắng và sống thật tốt, mọi chuyện sẽ luôn có cách giải quyết.
Trong cuộc sống này, chẳng hề mọi khi ta đều gặp may mắn,hạnh phúc. Rất nhiều lúc tuyệt vọng và gian khổ xảy tới trong cuộc sống của ta và khiến ta lâm vào thống khổ. Và thật may thay, trong rất nhiều lần ta trằn trọc, ta suy tư, ta đã thấy được bao tấm gương người tốt, việc tốt và cho ta muôn nghìn hi vọng.Nhắc đến tấm gương người tốt, việc tốt, tôi nhớ về bác Ba- bác thương binh trong xóm tôi. Dù là thương binh nhưng mà ngày ngày bác vẫn niềm nở hết mức với công tác số đông.
Tôi vốn chỉ biết bác qua những lời nói của mọi người xung quanh về bác - một người thương binh trong những năm tháng chống Mỹ hào hùng. Cũng có không ít lần tôi gặp bác trên đường. Đôi chân bác bị thương lên bước đi của bác khập khiễng khó khăn lắm. Tôi không biết rằng có phải mình rất xấu không khi mà tôi luôn cảm thấy thương cảm vô cùng cho hoàn cảnh của bác. Bác sống một mình lầm lũi trong căn nhà cuối ngõ.Tuy thương tật nhưng bác vẫn không quên có công việc vất vả, làm lụng để nuôi sống bản thân. Mường tượng trong tôi về bác Bác giản đơn vô cùng.Môt người thương binh lớn tuổi, sống trong cô độc và nuôi sống bản thân đã là tốt lắm rồi. Vậy mà cho đến khi chứng kiến hành động của bác, nghe mọi người cùng nói câu chuyện về sự tốt bụng của bác, tôi mới chợt hiểu: Khiếm khuyết ngoại hình chẳng bao giờ có thể thành mặc cảm tự ti để con người vươn mình và rộng lòng yêu thương giúp đơ người xung quanh.
Hôm đó, trên đường tôi đi học về, tôi đã chứng kiến bác cho một ông cụ ít tiền. Chuyện sẽ chẳng là gì nếu đó không phải là ông Tư - một người bị rối loạn thần kinh thường xuyên chạy đi chạy lại và chỉ khi được ai cho gì đó ông mới trở về. Thấy ông, tôi dự một điều gì chẳng lành, vậy mà bác lại cho ông tiền. Ừ thì đúng thật bởi hình như lúc này trong tay bác chẳng còn có gì cả. Thấy đôi mắt cùng gương mặt ngờ nghệch của tôi, bác chỉ cười hiền rồi tiếp tục bước chân lững thững. Tôi mang theo dấu hỏi to đùng về bác Ba.
Tôi đã hỏi bố mẹ về chuyện lạ tôi gặp chiều nay.Với tôi, tôi cho rằng một người cũng thiếu thốn như bác thì lấy gì giúp ông cụ kia. Vậy mà bác đã hành động ngược lại. Bố mẹ thì không chút bất ngờ với câu chuyện của tôi và kể tôi nghe về một loại việc tốt bác làm. Người thanh niên trẻ xung phong ra chiến trường dù được miễn do cả gia đình đều đã hi sinh,người bệnh binh không ai chăm sóc tự kiếm tiền nuôi thân và luôn rộng lòng giúp đỡ các tổ chức từ thiện mà không bao giờ để lại danh tính.Một loạt những điều tốt , điều thiện bác đã làm khiến tôi chợt thức tỉnh và nhận ra nhiều điều.
Cuộc sống của chúng ta vẫn sẽ đẹp, vẫn sẽ ý nghĩa như thế khi có những con người, những tấm gương người tốt việc tốt. Ở bác Ba, tôi học tập không chỉ là tấm lòng sẻ chia mà còn là thái độ sống tích cực, thái độ và tình yêu, sự cống hiến với Tổ quốc để cuộc đời này thêm đẹp sau vô vàn những bon chen và tăm tối!
tham khảo nhé