K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2020

Gọi số cây của tổ 1 là a ; tồ 2 là b

Ta có a - b = 36 (1)

Lại có a = (b - 12) x 3

Khi đó (1) <=> (b - 12) x 3 - b = 36

=> 3 x b - b - 36 = 36

=> 2 x b = 72

=> b = 36

=> a = 72

Vậy số cây của tổ 1 trồng được 72 cây ; tồ 2 là 36 cây

20 tháng 8 2020

Goị số cây tổ I là x ; tổ II là y

Theo đề bài ta có :

a  -  b  =  36  (1)

Lại có : a = ( b - 12 ) . 3

Khi đó : (1) <=> ( b - 12 ) . 3 - b = 36

=> 3 . b - b - 36 = 36

=> 2 . b = 72

b = 36

a = 72

Vậy ....

The case was being looked carefully by the police

20 tháng 8 2020

The case is being looked at carefully by the police. 

Bài 1: Cho các danh từ sau: Đá, nước, vải, muối hãy tìm các danh từ chỉ đơn vị có thể kết hợp với các danh từ trên? Bài 2: Hãy giải thích tại sao từ " sọ dừa" trong hai trường hợp dưới đây lại được viết khác nhau?A. Một hôm, trời nắng to, người vợ vào rừng hái củi cho chủ, khát nước quá mà không tìm thấy suối. Thấy các sọ dừa bên gốc cây to đầy nước mưa, bà bưng lên uống....
Đọc tiếp

Bài 1: Cho các danh từ sau: Đá, nước, vải, muối hãy tìm các danh từ chỉ đơn vị có thể kết hợp với các danh từ trên? 

Bài 2: Hãy giải thích tại sao từ " sọ dừa" trong hai trường hợp dưới đây lại được viết khác nhau?

A. Một hôm, trời nắng to, người vợ vào rừng hái củi cho chủ, khát nước quá mà không tìm thấy suối. Thấy các sọ dừa bên gốc cây to đầy nước mưa, bà bưng lên uống. Thế rồi bà có mang.

B. Lớn lên, Sọ Dừa vẫn không khác lúc nhỏ, cứ lăn lông lốc trong nhà, chẳng làm được cài gì.

Bài 3: Cho đoạn văn sau: 

Một đêm nọ nghe tiếng gõ cửa, bà mở cửa thì chẳng thấy ai,một lát, một con hổ chợp lao tới cong bà đi, .... Ban đầu, bà sợ đến chết khiếp, khi tỉnh, thấy hổ dùng 1 chân ôm lấy bà chạy như bay, hễ gặp bụi dậm, gai góc thì dùng chân rẽ lối chạy vào rừng sâu. Tới nơi, hổ thả bà xuống. Thấy 1 con hổ cái đang lăn lộn, cào đất, bà cho là hổ định ăn thịt mình, run sợ không dám nhúc nhích. ( Con hổ có nghĩa) 

Hãy tìm và phần loại các động từ có trong đoạn văn trên vào từng nhóm: Động từ tình thái, động từ hành động, động từ trạng thái

Bài 4: Xếp các tính từ sau đây thành 2 nhóm: tương đối và tuyệt đối

Xấu, to, nóng, trắng muốt, đỏ rực, lạnh, cứng, xanh, cao, thấp, dài, siêng năng, chót vót, siêu vạo, nhăn nhúm, nhiều, khôn, nhạt thếch, thơm phức, dũng cảm, hèn nhát,dài cộp, xanh ngắt, khiêm tốn, đen xì, kiêu ngạo, trống, mái

Các bạn làm hộ mình nhanh lên nhé

 

 

 

0
20 tháng 8 2020

m=\(\frac{9}{5}\)

20 tháng 8 2020

q=\(\frac{31}{12}\)

20 tháng 8 2020

11/40

20 tháng 8 2020

chỉ mình cách làm với

20 tháng 8 2020

a) a mũ 4 chia a = a mũ 3 

b) ( 16 mũ 2 ) / ( 4 mũ 2 )

= ( 16 / 4 ) mũ 2 

= 4 mũ 2 

= 16 

c) ( 25 mũ 2 ) / ( 5 mũ 2 ) 

= ( 25 / 5 ) mũ 2 

= 5 mũ 2 

= 25  

20 tháng 8 2020

\(a^4:a=a^3\)

\(16^2:4^2=\left(16:4\right)^2=4^2=16\)

\(25^2:5^2=\left(25:5\right)^2=5^2=25\)

20 tháng 8 2020

14 mũ 1 tận cùng là 4 , 14 mũ 2 tận cùng là 6 , 14 mũ 3 tận cùng là 4 , ... , 14 mũ 11 tận cùng là 4 

lũy thừa của số có tận cùng bằng 5 luôn có tận cùng là 5 

lũy thừa của số có tận cùng bằng 6 luôn có tận cùng là 6 

17 mũ 1 tận cùng là 7,  17 mũ 2 tận cùng là 9 , 17 mũ 3 tận cùng là 3 , 17 mũ 4 tận cùng là 1 ,17 mũ 5 tận cùng là 7 , ... , 17 mũ 11 tận cùng là 3 

14 mũ 11 + 15 mũ 1 + 16 mũ 11 + 17 mũ 11 = 4 + 5 + 6 + 3 = 18 

Vậy số tận cùng của phép tính là 8