K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nhân ngày 1/6 , một phan đội thiếu nien được tặng 1 số kẹo , số kẹo được chia hết và chia đều cho mỗi đội trong phân đội . Để đảm bảo nguyen tắc trên , đội trưởng đề xuất cách chia sau :                                                                                                                                               -Bạn thứ 1 nhận 1 viên kẹo và 1/11 số kẹo còn lại                                       ...
Đọc tiếp

Nhân ngày 1/6 , một phan đội thiếu nien được tặng 1 số kẹo , số kẹo được chia hết và chia đều cho mỗi đội trong phân đội . Để đảm bảo nguyen tắc trên , đội trưởng đề xuất cách chia sau :                                                                                                                                               -Bạn thứ 1 nhận 1 viên kẹo và 1/11 số kẹo còn lại                                                                                                                                               -Sau khi bạn thứ 1 láy phần của mình , bạn thứ 2 nhạn thêm 2 viên kẹo và nhận thêm 1/11 số kẹo còn lại                                                 TÍNH CÓ BAO NHIÊU PHÂN ĐỘI VÀ MỖI PHÂN ĐỘI NHẬN BAO NHIÊU KẸO

1
19 tháng 1 2019

+/ Gọi số người trong phân đội là a. Số kẹo trong phân đội được tặng là x  (a,x>0)

+/ Người thứ nhất nhận được : \(1+\frac{x-1}{11}\)(kẹo ) .Người thứ hai nhận được : \(2+\frac{x-(2-1+\frac{x-1}{11})}{11}\)(kẹo )

+/ Vì hai số kẹo bằng nhau và có a người nên ta có : \(\hept{\begin{cases}1+\frac{x-1}{11}=2+\frac{x-(2+1+\frac{x-1}{11}}{11}\\a(1+\frac{x-1}{11})=x\end{cases}}\)

+/ Giải hệ này ta được x=100 ; a=10

18 tháng 1 2019

x=-4 hoặc x=7

18 tháng 1 2019

\(\frac{150}{x-1}-\frac{140}{x}=5\)

\(\Leftrightarrow\frac{150}{x-1}.x\left(x-1\right)-\frac{140}{x}.x\left(x-1\right)=5.x\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow150x-140\left(x-1\right)=5x\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow10x+140=5x^2-5x\)

\(\Leftrightarrow5x^2-5x=10x+140\)

\(\Leftrightarrow5x^2-5x-140=10x+140-140\)

\(\Leftrightarrow5x^2-5x-140=10x\)

\(\Leftrightarrow5x^2-5x-140=10x-10\)

\(\Leftrightarrow5x^2-5x-140=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\x=-4\end{cases}}\)

Không chắc nha

18 tháng 1 2019

\(\frac{150}{x-1}-\frac{140}{x}=5\)

18 tháng 1 2019

\(\frac{150}{x-1}-\frac{140}{x-1}=5\left(ĐK:x\ne1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{10}{x-1}=5\)

\(\Leftrightarrow x-1=2\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

18 tháng 1 2019

ĐKXĐ: x-1\(\ne\)0=> x\(\ne\)1

=> \(\frac{150-140}{x-1}\)=5

=> \(\frac{10}{x-1}\)=5

=> 10= 5(x-1)=> x-1=2=> x=1(ko thỏa mã ĐKXĐ x\(\ne\)1)

phương trình này vô nghiệm.

18 tháng 1 2019

Giả sử \(2x^2+ax-4\)chia cho x + 4 = \(Q\left(x\right)\)

\(\Rightarrow2x^2+ax-4=\left(x+4\right)Q\left(x\right)\)

Vì đẳng thức trên đúng với mọi x thuộc R

=> Với x = -4

\(\Rightarrow2\left(-4\right)^2+a\left(-4\right)-4=0\)

\(\Rightarrow32-4a-4=0\)

\(\Rightarrow28=4a\Leftrightarrow a=7\)

Các bài khác tương tự thôi 

18 tháng 1 2019

b/ Gọi thương của phép chia \(\left(x^3+ax^2+5x+3\right)\)cho \(\left(x^2+2x+3\right)\)là \(Q_{\left(x\right)}\)

=> \(x^3+ax^2+5x+3=\left(x^2+2x+3\right)Q_{\left(x\right)}\)

=> Q(x) có bậc 1

=> \(Q_{\left(x\right)}=bx+c\)

=> \(x^3+ax^2+5x+3=\left(x^2+2x+3\right)\left(bx+c\right)\)

=> \(x^3+ax^2+5x+3=bx^3+2bx^2+3bx+cx^2+2cx+3c\)

=> \(x^3+ax^2+5x+3=bx^3+\left(2b+c\right)x^2+\left(3b+2c\right)x+3c\)

Ta có \(\hept{\begin{cases}x^3=bx^3\\3c=3\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}b=1\\c=1\end{cases}}\)

=> \(x^3+ax^2+5x+3=x^3+3x^2+5x+3\)

Đồng nhất hệ số => a = 3

18 tháng 1 2019

Chuột Mikey

k mik nha

mickey

_____________________

_____________

hok tốt