K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2019

#)Giải :

\(\left(\frac{3}{4}-\frac{13}{11}+\frac{7}{5}\right)-\left(3-\frac{1}{2}-\frac{35}{11}\right)+\left(\frac{11}{4}-\frac{2}{5}\right)\)

\(=\frac{3}{4}-\frac{13}{11}+\frac{7}{5}-3+\frac{1}{2}+\frac{35}{11}-\frac{11}{4}+\frac{2}{5}\)

\(=\left(\frac{3}{4}-\frac{11}{4}\right)+\left(-\frac{13}{11}+\frac{35}{11}\right)+\left(\frac{7}{5}+\frac{2}{5}\right)-3+\frac{1}{2}\)

\(=-2+2+\frac{9}{5}-3+\frac{1}{2}\)

\(=\frac{9}{5}-3+\frac{1}{2}\)

\(=-\frac{7}{10}\)

25 tháng 6 2019

a) Thay x = -2 vào phương trình đã cho ta được:

-8 + 4 – 2m – 4 = 0 ⇔ -2m = 8 ⇔ m = -4

b) Với m = -4, ta có phương trình:

x3 + x2 – 4x – 4 = 0 ⇔ x2(x + 1) – 4(x + 1) = 0

⇔ (x + 1)(x2 – 4) = 0 ⇔ (x + 1)(x – 2)(x + 2) = 0

⇔ x + 1 = 0 hoặc x – 2 = 0 hoặc x + 2 = 0

⇔ x = -1 hoặc x = 2 hoặc x = -2

Tập nghiệm của phương trình: S = {-1; 2; -2}.

hok tốt

25 tháng 6 2019

a) Thay \(x=-2\)vao phuong trinh da cho ta duoc :

\(-8+4-2m-4=0\Leftrightarrow-2m=8\Leftrightarrow m=-4\)

b) Voi \(m=-4\), ta co phuong trinh :

\(x3+x2-4x-4=0\Leftrightarrow x2\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x2-4\right)=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+1=0\)hoac\(x-2=0\)hoac \(x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)hoac \(x=2\)hoac \(x=-2\)

Tap nghiem cua phuong trinh: \(S=\left(-1;2;-2\right)\)

~ 양 셜 김 ~

25 tháng 6 2019

Ta có: a: b: c: d = 2: 3 : 4: 5 và a + b + c + d = -42
\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}=\frac{a+b+c+d}{2+3+4+5}=\frac{-42}{14}=-3\)

Ta có :

\(\frac{a}{2}=-3\Rightarrow a=-6\)

\(\frac{b}{3}=-3\Rightarrow b=-9\)

\(\frac{c}{4}=-3\Rightarrow c=-12\)

\(\frac{d}{5}=-3\Rightarrow d=-15\)

25 tháng 6 2019

Ta có: a : b : c : d = 2 : 3 : 4 : 5 => \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

     \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}=\frac{a+b+c+d}{2+3+4+5}=-\frac{42}{14}=-3\)

=> \(\frac{a}{2}=-3\) => a = -3.2 = -6

=> \(\frac{b}{3}=-3\)  => b = -3.3 = -9

=> \(\frac{c}{4}=-3\) => c = -3.4 = -12

=> \(\frac{d}{5}=-3\) => d = -3. 5 = -15

Vậy ...

25 tháng 6 2019

#)Giải :

a) \(\left|2x-3\right|-\frac{1}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-3\right|=-\frac{1}{3}\)

\(\orbr{\begin{cases}2x>3\\2x< 3\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=-\frac{1}{3}\\3-2x=-\frac{1}{3}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{8}{3}\\x=\frac{10}{3}\end{cases}}}\)

25 tháng 6 2019

a) |2x - 3| - 1/3 = 0

=>|2x - 3|         = 0 + 1/3

=>|2x - 3|         = 1/3

=> \(\orbr{\begin{cases}2x-3=\frac{1}{3}\\2x-3=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)         => \(\orbr{\begin{cases}2x=\frac{1}{3}+3\\2x=-\frac{1}{3}+3\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}2x=\frac{10}{3}\\2x=\frac{8}{3}\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{10}{3}:2\\x=\frac{8}{3}:2\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=\frac{4}{3}\end{cases}}\)

b) 5/6 - |x + 1/4| = 1/4

=>        |x + 1/4| = 5/6 - 1/4

=>        |x + 1/4| = 7/12

=> \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{4}=\frac{7}{12}\\x+\frac{1}{4}=-\frac{7}{12}\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{12}-\frac{1}{4}\\x=-\frac{7}{12}-\frac{1}{4}\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=\frac{-5}{6}\end{cases}}\)

25 tháng 6 2019

a ,  x^2 - 2x - (3x^2 - 5x + 4) + (2x^2 - 3x + 7) 

= x^2 - 2x - 3x^2 + 5x - 4 + 2x^2 - 3x + 7 

= (x^2 - 3x^2 + 2x^2) + (-2x + 5x - 3x) + (-4 + 7) 

=  3 

Vậy GTBT ko phụ thuộc vào biến 

b,  (2x^3 - 4x^2 + x - 1) - (5 - x^2 + 2x^3) + 3x^2 - x 

= 2x^3 - 4x^2 + x - 1 - 5 + x^2 - 2x^3 + 3x^2 - x 

= (2x^3 - 2x^3) + (-4x^2 + x^2 + 3x^2 ) + (x - x) + (-1 - 5) 

= -6  

Vậy GTBT ko phụ thuộc vào biến 

a) x2 -2x -( 3x2 -5x +4 )+(2x2 - 3x +7 )

= x2 -2x - 3x2 + 5x - 4 + 2x2 - 3x +7 

= 3

Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến.

b) ( 2x3 -4x2 +x - 1)- (5 - x2 +2x3 ) +3x2 - x 

 =  2x3 -4x2 +x - 1 - 5 + x2 - 2x3  +3x2 - x

= -1 - 5 = -6

Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến x 

25 tháng 6 2019

 Tử số của phân số 17/25  lớn hơn tử số của phân số 15/23 số đơn vị là :

17 - 15 = 2 (đơn vị)

 Mẫu số của phân số 17/25  lớn hơn mấu số của phân số 15/23 số đơn vị là :

25 - 23 = 2 (đơn vị)

Vì 2 = 2 => x = 2 

Vậy x = 2

25 tháng 6 2019

#)Giải :

Theo đầu bài, ta có :

\(\frac{15+x}{23+x}=\frac{17}{25}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}15+x=17\\23+x=25\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\x=2\end{cases}}}\)

Vậy ta tìm được x = 2

25 tháng 6 2019

Vì: x+y=10

=> (x+y)2=100

=> x2+y2+2xy=100

=> x2+y2+2.5=100

=> x2+y2+10=100

=> x2+y2=90

Ta có: \(x^3+y^3=\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)\)

                          \(=10\left(90-5\right)\)

                       \(=10.85=850\)

=.= hk tốt!!

25 tháng 6 2019

\(\left(x^3+y^3\right)=\left(x+y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right).\text{[}\left(x+y\right)^2-xy\text{]}\)

\(=10.\left[10^2-5\right]\text{ }=10.95=950\)