K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2019

x2 + 9x + 3 = x2 + 6x + 3x + 3

                   = (x+3)2 + 3x

20 tháng 1 2019

Phân tích đa thức thành nhân tử :

\(x^2+9x+3=x^2+2.x.\frac{9}{2}+\left(\frac{9}{2}\right)^2-\frac{81}{4}+3\)

\(=\left(x+\frac{9}{2}\right)^2-\frac{69}{4}=\left(x+\frac{9}{2}\right)^2-\left(\frac{\sqrt{69}}{2}\right)^2\)

\(=\left(x+\frac{9}{2}-\frac{\sqrt{69}}{2}\right)\left(x+\frac{9}{2}+\frac{\sqrt{69}}{2}\right)\)

\(=\left(x+\frac{9-\sqrt{69}}{2}\right)\left(x+\frac{9+\sqrt{69}}{2}\right)\)

20 tháng 1 2019

a, (x - 2 ) .( x-1 ) = x - 1

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=3\end{cases}}\)

Vậy x = 1; 3

b, x3 - x(x+1)+1=0

\(\Leftrightarrow x^3-x^2-x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy x = -1; 1

20 tháng 1 2019

bài 2 : Để so sánh số nguyên tử thì mình có thể thông qua số mol vì 
N = n.N0 (N0 là số Avogadro) 
n = m/M = DV/M 

n(Pt) = 21.45 x 1/195 
n(Au) = 19.5 x 1/197 

Bạn tự bấm máy tính để ra kq nhe :D 

20 tháng 1 2019

bài 1 : thể tích 1 mol Ca 

V=40.08∗0.741.55=6.02∗1023∗4/3∗pi∗R3V=40.08∗0.741.55=6.02∗1023∗4/3∗pi∗R3

trong đó V=m/d=4/3∗pi∗R3V=m/d=4/3∗pi∗R3

còn 6.02∗10236.02∗1023 là số lượng nguyên tử của 1 mol 

máy tỉnh bỏ túi solve hoặc giải pt bằng tay là ra R=1.96∗10−8R=1.96∗10−8

với Cu cậu làm tương tự là ra

11 tháng 9 2021

mik cx thế bạn ơi bị thế thì bao giờ nó mới mở vậy bạn

 

6 tháng 10 2021
Mình kon bít
20 tháng 1 2019

Bất đẳng thức mang tính hoán vị của các biến nên không mất tính tổng quát,giả sử a là số lớn nhất trong các số:a,b,c

Với \(a\ge b\ge c\)thì VP âm trong khi đó VT luôn dương nên bất đẳng thức luôn đúng.

\(\Rightarrow a\ge c\ge b\)

Biến đổi biểu thức tương đương:

\(\left(a+b+c\right)^6\ge108\left[\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)\right]^2\)

Mặt khác:

\(\left[\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)\right]^2=\left[\left(a-b\right)\left(c-b\right)\left(a-c\right)\right]^2\le\left(a-c\right)^2\cdot a^2\cdot c^2\)

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM,ta được:

\(4\left(a-c\right)^2\cdot c^2\cdot a^2=2ac\cdot2ac\left(a-c\right)^2\le\frac{\left[\left(a-c\right)^2+2ac+2ac\right]^3}{27}=\frac{\left(a-c\right)^6}{27}\)

\(\Rightarrow\left[\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)\right]^2\le\frac{\left(a+c\right)^2}{108}\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)^6\ge\left(a+c\right)^6\ge108\left[\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)\right]^2\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)^3\ge6\sqrt{3}\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)\)

Bất đẳng thức được chứng minh.

20 tháng 1 2019

Theo đề ra ta có :

 \(ab+bc+ca-\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}=-\left[\frac{\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2}{6}\right]\le0\)

và : \(ab+bc+ca\le3\)

Suy ra : \(\frac{ab}{\sqrt{c^2+3}}\le\frac{ab}{\sqrt{c^2+ab+bc+ca}}=\frac{ab}{\sqrt{\left(c+a\right)\left(b+c\right)}}\)

Áp dụng bất đẳng thức AM - GM ta được :

\(\frac{ab}{\sqrt{c^2+3}}\le\frac{1}{2}\left(\frac{ab}{c+a}+\frac{ab}{b+c}\right)\)

Thiết lập 2 đẳng thức tương tự, cộng về theo về, ta có :

\(\frac{ab}{\sqrt{c^2+3}}+\frac{bc}{\sqrt{a^2+3}}+\frac{ca}{\sqrt{b^2+3}}\le\frac{1}{2}\left[\left(\frac{ab}{c+a}+\frac{bc}{c+a}\right)+\left(\frac{bc}{a+b}+\frac{ca}{a+b}\right)+\left(\frac{ca}{b+c}+\frac{ab}{b+c}\right)\right]\)

và : \(\frac{ab}{\sqrt{c^2+3}}+\frac{bc}{\sqrt{a^2+3}}+\frac{ca}{\sqrt{b^2+3}}\le\frac{a+b+c}{2}\)

Mà : \(a+b+c=3\)( theo đề bài ) , suy ra đpcm

20 tháng 1 2019

ở dòng thứ 3 qua dòng thứ 4 bạn sai nhé. đáng lẽ là \(\ge\)

20 tháng 1 2019

a) \(M=\frac{x^4+2}{x^6+1}+\frac{x^2-1}{x^4-x^2+1}+\frac{x^2+3}{x^4+4x^2+3}\)

\(M=\frac{x^4+2}{\left(x^2+1\right)\left(x^4-x^2+1\right)}+\frac{x^2-1}{x^4-x^2+1}-\frac{x^2+3}{x^4+3x^2+x^2+3}\)

\(M=\frac{x^4+2}{\left(x^2+1\right)\left(x^4-x^2+1\right)}+\frac{x^2-1}{x^4-x^2+1}-\frac{x^2+3}{x^2\left(x^2+3\right)+x^2+3}\)

\(M=\frac{x^4+2}{\left(x^2+1\right)\left(x^4-x^2+1\right)}+\frac{x^2-1}{x^4-x^2+1}-\frac{x^2+3}{\left(x^2+3\right)\left(x^2+1\right)}\)

\(M=\frac{x^4+2}{\left(x^2+1\right)\left(x^4-x^2+1\right)}+\frac{x^2-1}{x^4-x^2+1}-\frac{1}{x^2+1}\)

\(M=\frac{x^4+2+x^4-1-x^4+x^2-1}{\left(x^2+1\right)\left(x^4-x^2+1\right)}\)

\(M=\frac{0+x^4+x^2}{\left(x^2+1\right)\left(x^4-x^2+1\right)}\)

\(M=\frac{x^2\left(x^2+1\right)}{\left(x^2+1\right)\left(x^4-x^2+1\right)}\)

\(M=\frac{x^2}{x^4-x^2+1}\)

20 tháng 1 2019

Đặt : \(a=2^x;b=2^y;c=2^z\)

Khi đó :  \(a,b,c>0;abc=2^{x+y+z}=64\)

Ta cần c/m : \(a^3+b^3+c^3\ge4\left(a^2+b^2+c^2\right)\)

\(\Rightarrow a^3+32-6a^2=\left(a-4\right)^2\left(a+2\right)\)

Theo đó, ta cần sử dụng giả thiết : \(a>0\), suy ra : \(a^3+32\ge6a^2\)

Thiết lập các bđt tương tự cho b và c và cộng theo vế các bđt tìm được, ta có :

\(a^3+b^3+c^3+96\ge6\left(a^2+b^2+c^2\right)\)

Ta cần c/m thêm : \(6\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge4\left(a^2+b^2+c^2\right)+96\)

hay : \(2\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge2.3\sqrt[3]{a^2b^2c^2}=6\sqrt[3]{4096}=96\)

\(\Rightarrowđpcm\)

21 tháng 1 2019

mik làm cách khác,mấy bạn cho điểm nhá!

Sai đề:x+y+z=6

Đặt\(a=2^x,b=2^y,c=2^z\)

\(\Rightarrow abc=2^{x+y+z}=64\)

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM,ta được:

\(3\sqrt[3]{abc}\le a+b+c\)

Ta có:\(3\left(a^3+b^3+c^3\right)\ge\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2\right)\)

Hay \(2\left(a^3+b^3+c^3\right)\ge ab\left(a+b\right)+bc\left(b+c\right)+ca\left(c+a\right)\)

Thật vậy:

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM một lần nữa,ta được:

\(a^3+a^3+b^3\ge3a^2b\)

\(a^3+a^3+c^3\ge3a^2c\)

\(a^3+b^3+b^3\ge3b^2a\)

\(a^3+c^3+c^3\ge3c^2a\)

\(b^3+b^3+c^3\ge3b^2c\)

\(b^3+c^3+c^3\ge3c^2b\)

Cộng vế theo vế của các bất đẳng thức,ta được:

\(2\left(a^3+b^3+c^3\right)\ge ab\left(a+b\right)+bc\left(b+c\right)+ca\left(c+a\right)\)

Dấu "="xẩy ra khi và chỉ khi:\(a=b=c\)