K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2019

a) Tỉ số vận tốc giữa lúc đầu và lúc sao là:
          60:40=\(\frac{3}{2}\)
Vì trên cùng một quãng đường vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian ,nên thời gian đi nửa quãng đường còn lại sau khi giảm tốc 3232 thời gian đi nửa quãng đường còn lại trước khi giảm tốc , đến 11 giờ ô tô vẫn còn cách B 40km.

Vậy để đi hết quãng đường còn lại ô tô phải đi thêm 1 giờ nữa.
Thời gian ô tô đi nửa quãng đường còn lại với vận tốc ban đầu là:
      1:(3-2).2=2(giờ)
Nữa quãng đường AB dài là :
     60.2=120(km)
Quãng đường AB dài là:
     120.2=240(km)
b) Ô tô khởi hành lúc:
      11-(2.2)=7(giờ).

             Đ/s:......

30 tháng 6 2019

Ad ĐỪNG XÓA 

 Học tiếng anh free vừa học vừa chơi đây 

các bạn vào đây đăng kí nhá :   https://iostudy.net/ref/165698

30 tháng 6 2019

a) Ta có B = \(\left(\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{4}{96}+\frac{5}{204}+\frac{6}{391}\right).x.\left(x-1\right)=\frac{20}{69}\)

         => \(\left(\frac{2}{3.5}+\frac{3}{5.8}+\frac{4}{8.12}+\frac{5}{12.17}+\frac{6}{17.23}\right).x.\left(x-1\right)=\frac{20}{69}\)

         => \(\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{12}+\frac{1}{12}-\frac{1}{17}+\frac{1}{17}-\frac{1}{23}\right).x.\left(x-1\right)=\frac{20}{69}\)

        => \(\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{23}\right).x.\left(x-1\right)=\frac{20}{69}\)

        => \(\frac{20}{69}.x.\left(x-1\right)=\frac{20}{69}\)

       => \(x.\left(x-1\right)=\frac{20}{69}:\frac{20}{69}\)

      => \(x.\left(x-1\right)=1\)

      => \(x\in\varnothing\) 

a)  \(\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{28}+\frac{1}{70}+....+\frac{1}{8554}\right).x=\frac{31}{94}\)

=> \(\left(\frac{1}{1.4}+\frac{1}{4.7}+\frac{1}{7.10}+...+\frac{1}{91.94}\right).x=\frac{31}{94}\) 

=> \(\frac{1}{3}.\left(\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+...+\frac{3}{91.94}\right)=\frac{31}{94}\)

=> \(\frac{1}{3}.\left(1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{91}-\frac{1}{94}\right).x=\frac{31}{94}\)

=> \(\frac{1}{3}.\left(1-\frac{1}{94}\right).x=\frac{31}{94}\)

=> \(\frac{1}{3}.\frac{93}{94}.x=\frac{31}{94}\)

=> \(\frac{31}{94}.x=\frac{31}{94}\)

=> \(x=\frac{31}{94}:\frac{31}{94}\)

=> \(x=1\)

30 tháng 6 2019

(-2)3. (- 8) + 24

= (-8) . (-8) + 16

= 64 + 16

= 80

\(\left(-2\right)^3.\left(-8\right)+2^4\)

\(\Rightarrow\left(-8\right).\left(-8\right)+16\)

\(\Rightarrow64+16\)

\(\Rightarrow80\)

30 tháng 6 2019

(2/ 3. 5 + 3/ 5. 8 + 4/ 8. 12 + 5/ 12. 17+ 6/ 17. 23). x(x- 1)= 20/ 69

(1/ 3-1/ 5 + 1/ 5-1/ 8 + 1/ 8-1/ 12 + 1/ 12-1/ 17+ 1/ 17-1/ 23). x(x- 1)= 20/ 69

(1/ 3-1/ 23). x(x- 1)= 20/ 69

mk làm đến đâu còn lại bạn tự làm nha

30 tháng 6 2019

Mình lười chép lại đề nên làm lun nha

3 * (1/4 + 1/28 + 1/70 +...+1/8554) * x = 31/94 * 3

(3/4 + 3/28 + 3/70 + ... +3/8554) * x = 93/94

(3/1*4 + 3/4*7 + 3/7*10 + ... + 3/ 91*94) * x = 93/94

(1/1 - 1/94) * x = 93/94

93/94 * x = 93/94

=> x = 93/94 : 93/94 = 1

Vậy x=1

30 tháng 6 2019

\(|x-1|=2x-5\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=2x-5\\x-1=5-2x\end{cases}}\)khi\(\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\le1\end{cases}}\)

TH1: x\(\ge\)1

\(\Rightarrow x-1=2x-5\)

\(\Rightarrow x-2x=-5+1\)

\(\Rightarrow-x=-4\Rightarrow x=4\left(tm\right)\)

TH2 : x\(\le\)1

\(\Rightarrow x-1=5-2x\)

\(\Rightarrow x+2x=5+1\)

\(\Rightarrow3x=6\Rightarrow x=2\left(L\right)\)

Vậy x=4

30 tháng 6 2019

Vì /x-1/ = 2x - 5 => x-1 = 2x-5 hoặc x-1 = -(2x-5)

Trường hợp 1:

x-1 = 2x-5

x-2x = -5 + 1

x.(1-2)= -4

-x = -4

=> x = 4

Trường hợp 2:

x -1 = -(2x - 5)

x -1 = -2x+5

x+2x = 5+1

3x = 6

x = 6:3

x=2

Vậy x = 4 hoặc x=2

Học tốt nha bn

30 tháng 6 2019

2(x - 3) - (3x - 5) = x + 20 - (x - 1)

=> 2x - 6 - 3x + 5 = x + 20 - x + 1

=> -x - 1 = 21

=> -x = 21 + 1

=> -x = 22

=> x= 22

30 tháng 6 2019

Ad ĐỪNG XÓA 

 Học tiếng anh free vừa học vừa chơi đây 

các bạn vào đây đăng kí nhá :   https://iostudy.net/ref/165698

30 tháng 6 2019

a) 4x + 1/3 = 3/4

=> 4x = 3/4 - 1/3

=> 4x = 5/12

=> x = 5/12 : 4

=> x = 5/48

b) 1/3 - 2/5 + 3x = 3/4

=> -1/15 + 3x = 3/4

=> 3x = 3/4 + 1/15

=> 3x = 49/60

=> x = 49/ 60 : 3

=> x = 49/180

c) 3(1/2 - x) + 1/3 = 7/6 - x

=> 3/2 - 3x + 1/3 = 7/6 - x

=> 11/6 - 3x = 7/6 - x

=> 11/6 - 7/6 = -x + 3x

=> 2/3 = 2x

=> x = 2/3 : 2

=> x = 1/3

a) \(4x+\frac{1}{3}=\frac{3}{4}\)

\(4x=\frac{3}{4}-\frac{1}{3}\)

\(4x=\frac{9}{12}-\frac{4}{12}\)

\(4x=\frac{5}{12}\)

\(x=\frac{5}{12}:\frac{4}{1}=\frac{5}{12}.\frac{1}{4}\)

\(x=\frac{5}{48}\)