K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2019

#) giải

Thời gian ca nô đi xuôi dòng là:

\(\frac{100-10}{35+5}=2,25\left(h\right)\)

Thời gian di chuyển khi ca nô hỏng là:

12 phút = 0.2 h

Thời gian đi của ca nô sau khi xuồng hỏng là:

\(\frac{10-5.0,2}{35+5}=0,225\left(h\right)\)

Thời gian ca nô đi quãng đường trên là:

\(2,25+0,2=0,225=2,675\left(h\right)=160,5\left(h\right)\)

P/s: Mk ko chắc !!!

~ Hok tốt ~

30 tháng 6 2019

Gọi v1 là vận tốc của xuồng máy

Gọi v2 là vận tốc cuat dòng nước

Tóm tắt:

v1= 35,5 km

v2= 5 km/h

s= 100 km

Giải:

Thời gian thuyền xuôi trong 9 km đầu là:

\(t1=\frac{90}{t1+t2}=\frac{90}{35+5}=2,25\left(h\right)\)

Thời gian thuyền xuôi trong 10 km tiếp theo là:

\(t2=\frac{10}{v2}=\frac{10}{5}=2\left(h\right)\)

Thời gian xuồng máy đi hết đoạn đường AB là:

t= t1 + t2 = 2,25 + 2 = 4,25(h) = 4giờ 15 phút

Vậy:.......................

30 tháng 6 2019

\(A=-5x^2+20x-49\)

\(=-5\left(x^2-4x+4\right)-29\)

\(=-5\left(x-2\right)^2-29\)

Vì \(\left(x-2\right)^2\ge0\Rightarrow-5\left(x-2\right)^2\le0\)

\(\Rightarrow A\le-29\)

Dấu " = " sảy ra khi và chỉ khi \(\left(x-2\right)^2=0\Rightarrow x=2\)

1 tháng 7 2019

 TL:

\(=-5\left(x^2+4x+4\right)-29\) 

\(=-5\left(x+2\right)^2-29\) 

Mà \(-5\left(x+2\right)^2\le0\forall x\Rightarrow-5\left(x+2\right)^2-29\le-29\forall x\) 

=>đpcm

hc tốt

30 tháng 6 2019

\(1=\left(a+b\right)\left[\left(a+b\right)^2-3ab\right]\ge\left(a+b\right)\left[\left(a+b\right)^2-\frac{3}{4}\left(a+b\right)^2\right]=\frac{\left(a+b\right)^3}{4}\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)^3\le4\Rightarrow a+b\le\sqrt[3]{4}\)

\(A=\sqrt{a}+\sqrt{b}\le\sqrt{2\left(a+b\right)}\le\sqrt{2\sqrt[3]{4}}\)

\("="\Leftrightarrow a=b=\frac{1}{\sqrt[3]{2}}\)

30 tháng 6 2019

a) xy - 2x + y = 13

=> x(y - 2) + (y - 2) = 11

=> (x + 1)(y - 2) = 11

=> x + 1; y - 2 \(\in\)Ư(11) = {1; -1; 11; -11}

Lập bảng :

x + 1 1 -1 11 -11
y - 211 -11 1 -1
   x 0 -2 10 -12
   y 13 -9 3 1

Vậy ...

b) Ta có: \(\frac{3}{x}-\frac{1}{4}=\frac{y}{2}\)

=> \(\frac{3}{x}=\frac{y}{2}+\frac{1}{4}\)

=> \(\frac{3}{x}=\frac{2y+1}{4}\)

=> \(x\left(2y+1\right)=12\)

=> x; 2y + 1 \(\in\)Ư(12) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 4; -4; 6; -6; 12; -12}

Lập bảng : 

2y + 1 1 -1 2 -2 3 -3 4 -4 6 -6 12 -12 
   x 12 -12 6 -6 4 -4 3 -3 2 -2 1 -1
   y 0 -1 1/2-3/2 1 -2 3/2-5/25/2-7/211/2-13/2

Vậy ...

30 tháng 6 2019

Gọi 2 số cần tìm là a và b (a > b)

Theo bài ra ta có : 

\(a:b=15\)

=> \(a=15\times b\)(1)

\(a:\left(b+24\right)=9\)

=> \(a=9\times\left(b+24\right)\)(2)

Từ (1) và (2) ta có : \(15\times b=9\times\left(b+24\right)\)

=>    \(15\times b-9\times\left(b+24\right)=0\)

=> \(15\times b-9\times b-9\times24=0\)

=>           \(b\times\left(15-9\right)-216=0\)

=>                                            \(b\times6=0+216\)

=>                                            \(b\times6=216\)

=>                                                     \(b=216:6\)

=>                                                     \(b=36\)

Thay b vào (1) ta có 

\(a=36\times15\)

\(a=540\)

   Vậy \(a=540;b=36\)

1 tháng 7 2019

Đây toán lớp 9, ko phải toán 7 nha!

B C A O M N K H I

(O) tiếp xúc AB;AC lần lượt tại H;K 

\(S_{AMN}=S_{OAM}+S_{OAN}=\frac{1}{2}OH.AM+\frac{1}{2}OK.AN=\frac{AM+AN}{2}\)

Vẽ \(MI\perp AC;I\in AC\)

Ta có: \(AM\ge MI\)

Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho hai số không âm , ta có:

\(\frac{AM+AN}{2}\ge\sqrt{AM.AN}\)

Do đó :\(S_{AMN}\ge\sqrt{AM.AN}\ge\sqrt{MI.AN}\)

Ta có: \(S_{AMN}\ge\sqrt{2S_{AMN}}\Leftrightarrow S^2_{AMN}\ge2S_{AMN}\Leftrightarrow S_{AMN}\ge2\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow I=A\Leftrightarrow MN\perp OA;\widehat{BAC}=90^0\)

Giá trị nhỏ nhất của diện tích tam giác AMN là 2