K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2019

Thuy Duong Nguyen đánh đề cẩn thận hơn bạn nhé

Lời giải :

a) ĐKXĐ : \(x\ne1\)

 \(A=\frac{15\sqrt{x}-11}{x+2\sqrt{x}-3}+\frac{3\sqrt{x}-2}{1-\sqrt{x}}-\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}\)

\(A=\frac{15\sqrt{x}-11}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\frac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(2-3\sqrt{x}\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\frac{\left(2\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(A=\frac{15\sqrt{x}-11-3x+6-7\sqrt{x}-2x-\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(A=\frac{-5x+7\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(A=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(-5\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(A=\frac{2-5\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)

b) \(x=3-2\sqrt{2}=2-2\sqrt{2}+1=\left(\sqrt{2}-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\sqrt{2}-1\)

Khi đó \(A=\frac{2-5\left(\sqrt{2}-1\right)}{\sqrt{2}-1+3}\)

\(A=\frac{2-5\sqrt{2}+5}{\sqrt{2}+2}=\frac{7-5\sqrt{2}}{\sqrt{2}+2}\)

c) \(A=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2-5\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2\left(2-5\sqrt{x}\right)=\sqrt{x}+3\)

\(\Leftrightarrow4-10\sqrt{x}-\sqrt{x}-3=0\)

\(\Leftrightarrow1-11\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow11\sqrt{x}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{1}{11}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{121}\)( thỏa )

d) A nguyên \(\Leftrightarrow2-5\sqrt{x}⋮\sqrt{x}+3\)

\(\Leftrightarrow-5\left(\sqrt{x}+3\right)+17⋮\sqrt{x}+3\)

Vì \(-5\left(\sqrt{x}+3\right)⋮\sqrt{x}+3\)

\(\Rightarrow17⋮\sqrt{x}+3\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+3\inƯ\left(17\right)=\left\{17\right\}\)( vì \(\sqrt{x}+3\ge3\))

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=14\)

\(\Leftrightarrow x=196\)( thỏa )

Vậy....

\(a,ĐKXĐ:\orbr{\begin{cases}x+2\sqrt{x}+3\ne0\\\sqrt{x}+3\ne0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{ }\sqrt{x}\ne-3\)

Rút gọn: p/s: sau phân số thứ 2 ở mẫu ko có x à? Bạn chép đề sai?

Số lớn nhất và số bé nhất cách nhau số đơn vị là :

   23 × 2 = 46 ( đơn vị )

Số lớn nhất gấp 5 lần số bé nhất => số lớn nhất là 5 phần, số bé nhất là 1 phần

Ta có sơ đồ : ( bạn tự vẽ theo dạng hiệu - tỉ nha! )

Hiệu số phần bằng nhau là :

    5 - 1 = 4 ( phần )

Số lớn nhất là :

   ( 46 ÷ 4 ) × 5 = 57.5 

Số bé nhất là :

     57.5 - 46 = 11.5 

Ta có dãy số : ( mình gọi dãy số đó là A nhé! )

A = 11.5 ; 13.5 ; ... ; 57.5

Số số hạng của dãy số đó là :

  ( 57.5 - 11.5 ) ÷ 2 + 1 = 24 ( số )

Tổng dãy số đó là :

  ( 11.5 + 57.5 ) × 24 ÷ 2 = 828 

Trung bình cộng dãy số đó là :

    828 ÷ 23 = 36

      Đáp số : 36

Cbht

1 tháng 7 2019

Bạn ơi vì đây là 1 dãy số lẻ nên số lớn nhất và số bé nhất không phải là số thập phân. Với lại mình xem đáp án thì mình thấy nó ghi là 33.

1 tháng 7 2019

\(3y-7>0\)

\(\Rightarrow3x>7\)

\(\Rightarrow x>\frac{7}{3}\)

\(KL:\left\{x\in Z/x>\frac{7}{3}\right\}\)

1 tháng 7 2019

\(3y-7>0\Rightarrow3y>7\)

\(3\cdot2=6< 7,3\cdot3=9>7\Rightarrow y>2\)

\(x^2-5x-14\)

\(=x^2+2x-7x-14\)

\(=x\left(x+2\right)-7\left(x+2\right)\)

\(=\left(x-7\right)\left(x+2\right)\)

\(3x^2+9x-30\)

\(=3\left(x^2+3x-10\right)\)

\(=3\left(x^2-2x+5x-10\right)\)

\(=3\left[x\left(x-2\right)+5\left(x-2\right)\right]\)

\(=3\left(x-2\right)\left(x+5\right)\)

1 tháng 7 2019

\(a,\)\(\frac{x^7}{81}=27\)

\(\Rightarrow x^7=3^3.3^4=3^7\)

\(\Rightarrow x=3\)

\(b,\left(x^2\right)^4=\frac{x^{18}}{x^{10}}\)

\(\Rightarrow x^{18}=x^{10}.x^6\)

\(\Rightarrow x^{18}-x^{16}=0\)

\(\Rightarrow x^{16}\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x^{16}\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=\pm1\end{cases}}\)

1 tháng 7 2019

\(\frac{x^7}{81}=27\Rightarrow x^7=27\cdot81=2187\)

\(x^7=2187\Leftrightarrow x^7=3^7\Rightarrow x=3\)

Vậy x=3

tham khảo:Câu hỏi của thúy - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

1 tháng 7 2019

ĐK \(x\ne0,x\ne-1\)

Ta có \(\frac{x^2-4+\frac{1}{x^2}}{x+\frac{1}{x}}+x^2+3+\frac{1}{x^2}=4\)

Đặt \(x+\frac{1}{x}=a\)=> \(x^2+\frac{1}{x^2}=a^2-2\)

=> \(\frac{a^2-6}{a}+a^2-3=0\)

<=> \(a^3+a^2-3a-6=0\)=> \(\left(a-2\right)\left(a^2+3a+3\right)=0\)

                                                          => a=2

=> \(x+\frac{1}{x}=2\)=> \(x^2+1=2x\)=> x=1 (thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy \(x=1\)

\(ĐKXĐ:x\ne0\)

\(PT\Leftrightarrow\frac{x^7-x^6+4x^5-4x^4+4x^3+x^2+x}{x^3\left(x^2+1\right)}=4\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^6+x^5-4x^3+x+1+4x^2\left(x^2+1\right)}{x^2\left(x^2+1\right)}=4\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^6+x^5-4x^3+x+1}{x^2\left(x^2+1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow x^6+x^5-4x^3+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^6-x^5+2x^5-2x^4+2x^4-2x^3-2x^3+2x^2-2x^2+2x-x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^5+2x^4+2x^3-2x^2-2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left(x^4+3x^3+5x^2+3x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left(x^4+3x^3+5x^2+3x+1\right)=0\)

Vì \(x^4+3x^3+5x^2+3x+1\ne0\)nên

\(x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

Vậy tập nghiệm của pt là \(S=\left\{1\right\}\)

1 tháng 7 2019

Với số tự nhiên a bất kì thì a^2 chia 3 dư 0,1 ( Xét a=3k,a=3k+1,a=3k+2 )

Áp dụng :

VT chia 3 dư 0,1,2 VP chia 3 dư 0,1.

Do đó muốn có nghiệm thì a,b không được cùng số dư là 1 khi chia cho 3

=>Tồn tại một số chia hết cho 3.

Tương tự: a^2 chia 4 dư 0,1(xét a=4k,a=4k+1,a=4k+2,a=4k+3)

=>Tồn tại một số chia hết cho 4

a^2 chia 5 dư 0,1,4(xét a=5k,...)

VT chia 5 dư 0,1,2,3,4 mà VP chia 5 dư 0,1,4

Xảy ra khi tồn tại ít nhất một số bên vế phải chia hết cho 5

=>abc chia hết cho 3x4x5=60 (đpcm)

Giả thiết a, b, c nguyên; a² = b²+c² 

* ta biết số chính phương: n² khi chia 3 dư 0 hoặc dư 1 
từ a² = b²+c², thấy b² và c² khi chia 3 không thể cùng dư 1 
vì nếu chúng cùng dư 1 thì a² = b²+c² chia 3 dư 2 vô lí 
=> hoặc b², hoặc c² có ít nhất 1 số chia 3 dư 0 => b hoặc c chia hết cho 3 
=> abc chia hết cho 3 (1) 

* ta biết số n² chia 4 dư 0 hoặc dư 1 
nếu n chẳn => n² chia 4 dư 0 
nếu n lẻ: n = 2k+1 => (2k+1)² = 4k²+4k+1 chia 4 dư 1 

từ a² = b²+c² => b² và c² khi chia 4 không thể cùng dư 1 
vì nếu b² và c² chia 4 đều dư 1 => b²+c² = a² chia 4 dư 2 trái lí luận trên 
=> hoặc b² hoặc c² (hoặc cả 2) chia 4 dư 0, chẳn hạn b² chia 4 dư 0 
+ nếu c² chia 4 dư 0 => b và c đều chia hết cho 2 => abc chia hết cho 4 
+ nếu c² chia 4 dư 1 => a² = b²+c² chia 4 dư 1 => a, c là 2 số lẻ 
a = 2n+1 ; c = 2m+1; có: b² = a²-c² = (a-c)(a+c) = (2n-2m)(2n+2m+2) 
=> b² = 4(n-m)(n+m+1) (**) 
ta lại thấy nếu m, n cùng chẳn hoặc cùng lẻ => n-m chẳn 
nếu m, n có 1 chẳn, 1 lẻ => m+n+1 chẳn 
=> (m-n)(m+n+1) chia hết cho 2 => b² = 4(m-n)(m+n+1) chia hết cho 8 
=> b chia hết cho 4 => abc chia hết cho 4 
Tóm lại abc luôn chia hết cho 4 (2) 

* lập luận tương tự thì thấy số n² chia cho 5 chỉ có thể dư 0, 1, 4 
+ b² và c² chia 5 không thể cùng dư 1 hoặc 4 
vì nếu cùng dư 1 => b²+c² = a² chia 5 dư 2 
nếu cùng dư là 4 thì b²+c² = a² chia 5 dư 3 
đều vô lí do a² chia 5 chỉ có thể dư 0, 1 hoặc 4 
+ b² chia 5 dư 1 và c² chia 5 dư 4 (hoặc ngược lại) 
=> b²+c² = a² chia 5 dư 0 => a chia hết cho 5 (do 5 nguyên tố) 
+ nếu b² hoặc c² chia 5 dư 0 => b (hoặc c ) chia hết cho 5 
Tóm lại vẫn có abc chia hết cho 5 (3) 

Từ (1), (2), (3) => abc chia hết cho 3, 4, 5 
=> abc chia hết cho [3,4,5] = 60 

1 tháng 7 2019

5(x - 2) + 3x(2 - x) = 0

=> 5(x - 2) - 3x(x - 2) = 0

=> (5 - 3x)(x - 2) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}5-3x=0\\x-2=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}3x=5\\x=2\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=2\end{cases}}\)

1/2(4x - 6) - 6(1/2x + 3) = 13

=> 2x - 3 - 3x - 18 = 13

=> -x - 21 = 13

=> -x = 13 + 21

=> -x = 34

=> x = -34

3(|x| - 2) - 5(3 - |x|) = 3

=> 3.|x| - 6 - 15 + 5|x| = 3

=> 8|x| - 21 = 3

=> 8.|x| = 3 + 21

=> 8.|x| = 24

=> |x| = 24 : 8

=> |x| = 3

=> x = 3 hoặc x = -3

1 tháng 7 2019

edogawa conan , cảm ơn bạn nha !!!

- Hình hộp chữ nhật có..8..  đỉnh, .12... cạnh và .6... mặt.

- Hình lập phương có .8.. đỉnh, .12... cạnh và ..6.... mặt.

Học tốt!!!!!!!!!!!!!!!!

trả lời 

- Hình hộp chữ nhật có.8... đỉnh, ...12. cạnh và ..6.. mặt.

- Hình lập phương có .8.. đỉnh, .12... cạnh và ...6... mặt.

hc tốt