K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2018

a, Ta có AH.AO=AB^2 ( theo hệ thức lượng)

            AM.AN=BC^2  (bạn xét tam giác ACM và ANC đồng dạng theo trường hợp g-g)

Mà AB=AC (t/c 2 tt cắt nhau) ===> AH.AO=AM.AN

26 tháng 8 2020

ựa tam giác đồng dạng thì góc nào với góc nào đấy các ae

11 tháng 3 2018

pt <=> \(\left(\sqrt{x^2+2013}+x\right)\)   .  \(\left(\sqrt{x^2+2013}-x\right)\).   \(\left(\sqrt{y^2+2013}+y\right)\)= 2013 . \(\left(\sqrt{x^2+2013}-x\right)\)

<=> 2013 . \(\left(\sqrt{y^2+2013}+y\right)\)= 2013 . \(\left(\sqrt{x^2+2013}-x\right)\)

<=> \(\sqrt{y^2+2013}+y\)=  \(\sqrt{x^2+2013}-x\)

Tương tự : \(\sqrt{x^2+2013}+x\)=  \(\sqrt{y^2+2013}-y\)

=> x=-y

=> x+y = 0

Tk mk nha

11 tháng 3 2018

\(f\left(x\right)=\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)+1\)  

\(f\left(x\right)=\left(x+2\right)\left(x+5\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)+1\)

\(f\left(x\right)=\left(x^2+5x+2x+10\right)\left(x^2+4x+3x+12\right)+1\)

\(f\left(x\right)=\left(x^2+7x+10\right)\left(x^2+7x+12\right)+1\)

\(f\left(x\right)=\left(x^2+7x+11-1\right)\left(x^2+7x+11+1\right)+1\)

\(f\left(x\right)=\left(x^2+7x+11\right)^2-1+1\)

\(f\left(x\right)=\left(x^2+7x+11\right)^2\Leftrightarrowđpcm\)

14 tháng 3 2018

ƒ (x)=(x+2)(x+3)(x+4)(x+5)+1  

ƒ (x)=(x+2)(x+5)(x+3)(x+4)+1

ƒ (x)=(x2+5x+2x+10)(x2+4x+3x+12)+1

ƒ (x)=(x2+7x+10)(x2+7x+12)+1

ƒ (x)=(x2+7x+11−1)(x2+7x+11+1)+1

ƒ (x)=(x2+7x+11)2−1+1

ƒ (x)=(x2+7x+11)2⇔đpcm

11 tháng 3 2018

Bạn ơi hình như đề cho thừa thì phải 

Vì nếu bạn thay x=2 thì f(x) ko cp

Sửa lại đề rùi nói cho mk , mk làm cho nha 

11 tháng 12 2018

cmr a(a+1)(a+2)(a+4)(a+5)(a+6)+36 là số chính phương với mọi a nguyên

11 tháng 3 2018

a, Xét tứ giác ABIK có :

góc AIB = góc AKB = 90 độ

=> tứ giác ABIK nội tiếp

11 tháng 3 2018

b, C/m đc : CH vuông góc với AB

=> góc ACH + góc CAB = 90 độ (1)

Có : góc ABE = góc ACE = ( 1/2 số đo cung AE )

Lại có : góc ABE + góc BAC = 90 độ

=> góc ACE + góc BAC = 90 độ (2)

Từ (1) và (2) => góc ACH = góc ACE

=> Tam giác CIH = góc CIE (cgv-gn)

=> CE=CH

Tương tự : CD=CH

=> CD=CE