K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2020

Sau khi đọc xong văn bản "Những cuộc chia ly của những con búp bê" ,đây là cuộc chia ly của hai anh em Thành và Thủy khi bố mẹ li thân , họ phải chia nhau những món quà của hai anh em và hai con búp bê cũng vậy . Thành thì theo lời mẹ chia hai con búp bê ra nhưng thủy lại muốn chúng nó ở bên nhau nên khi Thủy rời đi đã để hai con búp bê ở bên nhau bên cạnh giường của Thành. Nếu em là Thành em sẽ không chia con búp bê mà đưa cho Thủy cả con Vệ Sĩ ấy  để chúng nó ở bên nhau như tình cảm của hai anh em được gắn bó như chúng nó.

học tốt

29 tháng 3 2020

Nếu em là người anh đương nhiên mình se chia bởi vì em là người em của ta là người mà ta chơi hằng ngay đương nhiên chia đồ chơi cho em Nếu người anh ko chia đồ chơi cho anh là rất keo kẹt

phải chia cho em 

30 tháng 3 2020

1. PTBĐ của đoạn thơ trên là: Biểu cảm

2. Trong đoạn thơ trên, tác giả sử dụng biện pháp tu từ là: Điệp từ : Ôi Tổ quốc!

                                                                                              So sánh: Ôi Tổ quốc, ta yêu như máu thịt

                                                                                                              Như mẹ cha ta, như vợ, như chồng

3. Suy nghĩ của em:

 Từ lâu Tổ quốc luôn là đề tài là tên gọi thiêng liêng trong cảm xúc thường trực của các thi nhân. Nhà thơ Chế Lan Viên đã từng viết: “Ôi Tổ quốc ta yêu như máu thịt - Như mẹ cha ta như vợ như chồng - Ôi Tổ quốc nếu cần ta chết - Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, dòng sông”. Hình ảnh Tổ quốc thật thân thiết gắn bó máu thịt với từng con người cụ thể. Nhà thơ Tố Hữu trong mạch cảm hứng dào dạt đã thốt lên: “Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ - Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi”. Trong những ngày khi chủ quyền biển đảo nóng lên, bài thơ “Tổ quốc gọi tên” của Nguyễn Phan Quế Mai đã có sức lan tỏa mạnh mẽ, nhất là khi được nhạc sĩ Đinh Trung Cẩn chắp cánh bay lên qua ca khúc “Tổ quốc gọi tên mình”.

 Đọc bài thơ ta không những được nghe đối thoại, độc thoại mà cao hơn nữa đó là sự kết nối. Một sự kết nối giao cảm cộng đồng, kết nối đoàn kết cộng đồng để kết nối bằng hành động cộng đồng: “Chín mươi triệu người lấy thân mình chở che Tổ quốc linh thiêng - Để giấc ngủ trẻ thơ bình yên trong bão tố”. Ở đây ta chú ý nhà thơ đã dùng hình ảnh tương phản giữa giấc ngủ trẻ thơ và bão tố tạo ra độ chênh đẩy tần số cảm xúc lên cao trào. Và trẻ em cũng chính là hiện thân của tương lai. Bảo vệ trẻ em chính là bảo vệ tương lai cho Tổ quốc. “Tổ quốc gọi tên” được khép lại bằng sự hướng tâm về mình. Câu thơ ngắn lại nhưng nhịp độ ngân vọng lại càng da diết, thao thức: “Tôi bỗng nghe - Tổ quốc - Gọi tên mình!”. Vâng, Tổ quốc gọi tên mình và chính chúng ta đang gọi tên thiêng liêng Tổ quốc trong những ngày kỷ niệm trọng đại của đất nước...

29 tháng 3 2020

Ko, vì em mk chơi đồ chơi 1 phát là nát lun

30 tháng 3 2020

Sau khi đọc xong văn bản "Những cuộc chia ly của những con búp bê" ,đây là cuộc chia ly của hai anh em Thành và Thủy khi bố mẹ li thân , họ phải chia nhau những món quà của hai anh em và hai con búp bê cũng vậy . Thành thì theo lời mẹ chia hai con búp bê ra nhưng thủy lại muốn chúng nó ở bên nhau nên khi Thủy rời đi đã để hai con búp bê ở bên nhau bên cạnh giường của Thành. Nếu em là Thành em sẽ không chia con búp bê mà đưa cho Thủy cả con Vệ Sĩ ấy  để chúng nó ở bên nhau như tình cảm của hai anh em được gắn bó như chúng nó.

#tham khảo

29 tháng 3 2020

Bạn đặt tên là hacker là ngầu lắm đó

1 tháng 4 2020

1. nội dung bài ca dao nói về cảnh đẹp của Hà thành. Đó đều là những địa danh nổi tiếng mang đậm tính chất lịch sử. 

2. câu hỏi cuối của bài thơ " Hỏi ai gây dựng lên non nước này?" . thực chất đây ko phải câu hỏi, mà là mượn cớ để giúp ta nhớ về lịch sử thời xưa của nhân dân ta oai hùng thế nào. Kiếm Hồ ( hay còn gọi là hồ Hoàn Kiếm) gắn với vua Lê Lợi được Thủy Tề cho mượn gươm thần giúp  ta đánh giặc ngoại sâm. Đền Ngọc Sơn cũng là một di tích lịch sử nổi tiếng, đài Nghiên, tháp Bút là biểu tượng cho Văn chương. 

30 tháng 3 2020

Những việc em làm đợt nghỉ dịch là:

-Học trên máy tính

-Làm việc nhà giúp bố mẹ

-Đọc truyện, sách, báo chí

-Cập nhật tin tức về dịch bệnh

29 tháng 3 2020

"Cha muốn con hay, thầy muốn cho trò khá" là một câu tục ngữ rất hay của người Việt. Ý nghĩa cả hai vế của câu tục ngữ đều được thể hiện theo nghĩa đen chứ không phải ẩn giấu trong nghĩa bóng như nhiều câu tục ngữ khác, đã cho thấy cách nhận rất thẳng thắn, tự nhiên của người xưa về cái lẽ thường tình trong mối quan hệ cha - con, thầy - trò. Đúng như vậy, đã là cha, ai cũng muốn con của mình lĩnh hội được nhiều kiến thức, đỗ đạt thành tài. Mai sau cống hiến cho đất nước. Và như thế, câu tục ngữ này khuyên nhủ những bậc làm cha mẹ, những người thầy, cô giáo hãy luôn nhớ đến trách nhiệm của mình trong việc giáo dục con trẻ.

 PHIẾU ÔN TẬP SỬ 6 NGÀY 29.3.2020 Câu 1: Nguyên nhân nào dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ?Hai Bà Trưng  muốn thể hiện sức mạnh của mình lên nắm quyền.Do chính sách áp bức , bóc lột tàn bạo của nhà Hán.Giặc giã nổi lên khắp nơi. Các đáp án trên đều đúng.Câu 2: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào? Mùa xuân năm 40Mùa xuân năm 41Mùa xuân năm 42Mùa xuân năm 43Câu 3: Bà...
Đọc tiếp

 

PHIẾU ÔN TẬP SỬ 6 NGÀY 29.3.2020

 

Câu 1: Nguyên nhân nào dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ?

Hai Bà Trưng  muốn thể hiện sức mạnh của mình lên nắm quyền.

Do chính sách áp bức , bóc lột tàn bạo của nhà Hán.

Giặc giã nổi lên khắp nơi.

 Các đáp án trên đều đúng.

Câu 2: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào?

Mùa xuân năm 40

Mùa xuân năm 41

Mùa xuân năm 42

Mùa xuân năm 43

Câu 3: Bà Trưng Trắc lên ngôi vua đóng đô tại đâu?

Thăng Long                                      B. Bắc Giang

Mê Linh                                            D. Hợp Phố

Câu 4: Đến thế kỉ III, miền đất Âu Lạc ( cũ) gồm những quận nào của Giao Châu?

A. Giao Chỉ                                                   B. Cửu Chân

C. Nhật Nam                                                  D. Cả ba đáp án trên đều đúng.

Câu 5: Tại sao Nhà Hán lại giữ độc quyền về sắt?

Hạn chế phát triển sản xuất và sự chống đối của nhân dân ở Giao Châu.

Để phục vụ cho nghề thủ công nghiệp ở Trung Quốc.

Để cho nhân dân Giao Châu phải sử dụng công cụ bằng đá.

Để  Nhà Hán làm giàu.

Câu 6: Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI, ở Châu Giao, đứng đầu huyện là

A. Lạc tướng người Việt.                              B. Lạc tướng người Hán.

C. Huyện lệnh người Hán                             D. Huyện lệnh người Việt.

Câu 7:  Hãy trình bày nguyên nhân và  ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ?

Câu 8: Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập?

 

3
29 tháng 3 2020

Câu 1 : D

Câu 2: A 

Câu 3 : C 

Câu 4: D

Câu 5 : A

Câu 6: B

Câu 7 : Nguyên nhân: Do chính sách thống trị tàn bạo của triều đại phong kiến phương Bắc - Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị Tô Định giết chết

Ý nghĩa lịch sử:

- Nền độc lập dân tộc được khôi phục.

- Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng của dân dân tộc. khẳng định ý thức độc lập của dân tộc.

- Khẳng định vai trò lớn lao của người phụ nữ Việt Nam.

Câu 8: 

- Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua, đóng đô ở Mê Linh.

- Bà phong chức tước cho những người có công, tổ chức lại chính quyền, xá thuế 2 năm, bãi bỏ luật pháp nhà Hán

29 tháng 3 2020

Câu 1: Nguyên nhân nào dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ?

Hai Bà Trưng  muốn thể hiện sức mạnh của mình lên nắm quyền.

Do chính sách áp bức , bóc lột tàn bạo của nhà Hán.

Giặc giã nổi lên khắp nơi.

 Các đáp án trên đều đúng.

Câu 2: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào?

Mùa xuân năm 40

Mùa xuân năm 41

Mùa xuân năm 42

Mùa xuân năm 43

Câu 3: Bà Trưng Trắc lên ngôi vua đóng đô tại đâu?

Thăng Long                                      B. Bắc Giang

Mê Linh                                            D. Hợp Phố

Câu 4: Đến thế kỉ III, miền đất Âu Lạc ( cũ) gồm những quận nào của Giao Châu?

A. Giao Chỉ                                                   B. Cửu Chân

C. Nhật Nam                                                  D. Cả ba đáp án trên đều đúng.

Câu 5: Tại sao Nhà Hán lại giữ độc quyền về sắt?

Hạn chế phát triển sản xuất và sự chống đối của nhân dân ở Giao Châu.

Để phục vụ cho nghề thủ công nghiệp ở Trung Quốc.

Để cho nhân dân Giao Châu phải sử dụng công cụ bằng đá.

Để  Nhà Hán làm giàu.

Câu 6: Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI, ở Châu Giao, đứng đầu huyện là

A. Lạc tướng người Việt.                              B. Lạc tướng người Hán.

C. Huyện lệnh người Hán                             D. Huyện lệnh người Việt.

Câu 7:  Hãy trình bày nguyên nhân và  ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ?

1. a- Nguyên nhân :Ách thống trị tàn bạo của quân Ngô ->ND ta khốn khổ, nổi dậy đấu tranh.
b- Diễn biến.
- Năm 248 : cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền ( Hâụ Lộc Thanh Hoá)
- Cuộc khởi nghĩa bị thất bại vì lực lợng quân Hán rất mạnh , lại có nhiều mu kế hiểm độc.
c- ý nghĩa :
Tiêu biểu cho ý chí quyết tâm giành lại độc lập của dân tộc ta.

2. * Nguyên nhân:
- Do chính sách áp bức, bóc lột tàn bạo của nhà Hán.
- Thi Sách chồng Trưng Trắc bị thái thú Tô Định giết hại. Để trả nợ nước, thù nhà Hai Bà Trưng đã nổi dậy khởi nghĩa.
*Diễn biến:
- Mùa xuân năm 40 (tháng 3 dương lịch), Hai Bà Trưng đã dựng cờ khởi nghĩa ,làm lễ tế cờ ở Hát Môn (Hà Tây)
- Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, nhanh chóng tiến xuống Cổ Loa và Luy Lâu.
- Nghĩa quân từ Hát Môn--> Mê Linh -->Cổ Loa-->Luy Lâu.
- Cuộc khởi nghĩa thắng lợi.
*Nguyên nhân thắng lợi :
-Tinh thần yêu nước và đoàn kết của quân dân.
-Được nhân dân ủng hộ và tài chỉ huy của Hai Bà -
* Ý nghĩa:
- Độc lập dân tộc được khôi phục.
-Thể hiện tinh thần yêu nước , ý chí quật cường của dân tộc , của phụ nữ Việt Nam .

3. Đó là cuộc khởi nghĩa Sông Bạch Đằng năm 938. VÌ sau đó, Ngô Quyền đã lên ngôi và lập ra một triều đại mới. Không còn bóng kẻ thù trên đất nước ta

Câu 8: Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập?

- Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua, đóng đô ở Mê Linh.

- Bà phong chức tước cho những người có công, tổ chức lại chính quyền, xá thuế 2 năm, bãi bỏ luật pháp nhà Hán



chúc bạn học tốt

29 tháng 3 2020

 Bài làm

a) Số từ : một 

b) Tác dụng nhấn mạnh một cá nhân không thể làm nên kì tích ,giống như một ngôi sao sáng không làm nên bầu trời ,.. vì thế cần có sự đoàn kết tập thể để tạo nên sức mạnh 

c) Cụm động từ : chẳng sáng đêm 

2 tháng 4 2020

Hãy tưởng tượng mình là cậu bé  người an- dát kể lại câu chuyện buổi học cuối cùng .mn  giúp mình với

Điệp từ (hay còn gọi là điệp ngữ một biện pháp tu từ trong văn học

chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc một cụm từ, nhằm nhấn mạnh, khẳng định, liệt kê, ...

để làm nổi bật vấn đề khi muốn nói đến.

Trả lời : 

Điệp từ (hay còn gọi là điệp ngữ một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc một cụm từ, nhằm nhấn mạnh, khẳng định, liệt kê, ... để làm nổi bật vấn đề khi muốn nói đến.

# chúc bạn học tốt ạ #