K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2018

bn ko đăng linh tinh nha mk hok lp 5 thui

7 tháng 4 2018

mình nè

7 tháng 4 2018

Ta có : 

\(\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+5}=\frac{\sqrt{x}+5-10}{\sqrt{x}+5}=\frac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+5}-\frac{10}{\sqrt{x}+5}=1-\frac{10}{\sqrt{x}+5}< \frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{-10}{\sqrt{x}+5}< \frac{-2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x}+5>\frac{1}{15}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x}>\frac{-74}{15}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x>\left(\frac{-74}{15}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(x>\frac{\left(-74\right)^2}{15^2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x>\frac{5476}{225}\)

Vậy \(x>\frac{5476}{225}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

7 tháng 4 2018

Ta có: (2+3i)2=(2+3i)(2+3i)=(22-33 )+(2.2.3)i=-5+12i

Tổng quát (a+bi)2=a2-b2+2abi

Ta có: (2+3i)3 =(2+3i)

(2+3i)2=(-5+12i)(2+3i)

=(-5.2-12.3)+(-5.3+12.2)i=-49+9i

Có thể tính ((2+3i)3 bằng cách áp dụng hẳng đẳng thức

(2+3i)3=23+3.22.3i+3.2.(3i)2+(3i)3

=(8-54)+(36-27)i=-46+9i

7 tháng 4 2018

*Ta có: i3 = i2.i= - 1i = -1

*Ta có: i4 = i2.i2 = -1.(-1) = 1

*Ta có: i5 = i4.i = 1.i = i

*Ta có: i4 = 1

*Với k nguyên dương thig i4k = (i4 )k = 1k = 1

Vậy với số tự nhiên tùy ý, chia n cho 4 được thương là k dư là r nghĩa là:

n=4k+r,k ∈N,r=0,1,2,3

Khi đó: in = i(4k + r) = i4k.ir = 1.ir = ir

7 tháng 4 2018

a) Ta có: (3-2i)(2-3i)=(3.2-2.3)+(-3.3-2.2)i=-13i

b) Ta có: (-1+i)(3+7i)=(-1.3-1.7)+(-1.7+1.3)i=-10-4i

c) Ta có: (5(4+3i)=5.4+5.3i=20+15i

d) Ta có: (-2-5i)4i=(-2.0+5.4)+(2.4-5.0)i=20-8i

7 tháng 4 2018

f(x) xác định trên R.

f' (x)=x2+2ax+4;Δf''=a2-4

Cách 1.

+ nếu a2-4<0 hay -2< a < 2 thì f’(x) > 0, ∀x ∈R => hàm số đồng biến trên R.

+ Nếu a2-4=0 hay a=±2

Với a = 2 thì f’(x) = (x+2)2>0 ∀x ≠ -2. Hàm số đồng biến trên R.

Với a = -2 thì f’(x) = (x-2)2>0 ∀x ≠ 2. Hàm số đồng biến trên R.

+ Nếu a2-4>0 hay a< - 2 hoặc a> 2 thì f’(x) = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1,x2. Giả sử x1<x2, khi đó hàm số nghịch biến trên khoảng (x1,x2). Vậy các giá trị này của a không thõa mãn yên cầu bài toán.

Cách 2.

Hàm số đồng biến trên R khi và chỉ khi f’(x) > 0 ∀x ∈R f’(x) = 0 chỉ tại một số hữu hạn điểm.

Kết luận: hàm số đồng biến trên R khi và chỉ khi -2≤ a≤2