K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2019

Lập bảng giá trị: 

x01
y = -2x0  -2     

  > > O -1 1 2 -1 -2 1 - - - - - - - - - - (1; -2) y = -2x y x

Vậy đồ thị hàm số y = -2x là 1 đường thẳng đi qua gốc tọa độ O (0; 0 ) và điểm (1; -2)

7 tháng 12 2019

ta  có :  2x=3y=z 

suy ra:  x/3=y/2

Áp  dụng tính  chất  dãy tỉ  số  bằng  nhau ta  có:

x/3=y/2=x-y/3-2=4/1=4

do đó  : x/3=4 suy ra : x=4.3=12

y/2=4 suy ra: y=4.2=8

z=4.1=4

Vậy x=12;y=8;z=4

7 tháng 12 2019

Từ \(2x=3y=z\)\(\Rightarrow\frac{2x}{6}=\frac{3y}{6}=\frac{z}{6}=\frac{x}{3}=\frac{y}{2}=\frac{x-y}{3-2}=\frac{4}{1}=4\)

\(\Rightarrow x=4.3=12\)\(y=4.2=8\)\(z=4.6=24\)

Vậy \(x=12\)\(y=8\)\(z=24\)

7 tháng 12 2019

a, Vì điểm A thuộc đồ thị hàm số nên thay x = 3, y = 1 vào hàm số y = ax 

=> 1 = 3a

=> a = 1/3

=> y = (1/3) . x

Lập bảng giá trị:

x0                 -3            
y = (1/3) . x0-1

> > y x O 1 2 -3 1 2 -1 -2 -2 -1 - - - - - - - - - - - - - - - (-3; -1) 1 3 y = x

Vậy đồ thị hàm số y = (1/3) . x là 1 đường thẳng đi qua gốc tọa độ O (0; 0) và điểm (-3 ; -1)

b, +) Thay B (-9; 3) vào hàm số y = (1/3) . x , ta có: 3 = (1/3) . (-9) => 3 = -3 (vô lý)

Vậy điểm B(-9; 3) không thuộc đồ thị hàm số y = (1/3) . x

+) Thay C (3/2 ; 1/2) vào hàm số y = (1/3) . x , ta có: 1/2 = (3/2) . (1/3) => 1/2 = 1/2 (luôn đúng)

Vậy điểm C (3/2 ; 1/2) không thuộc đồ thị hàm số y = (1/3) . x

c, Vì M (x0 ; y0) thuộc đồ thị hàm số

=> y0 = (1/3) . x0 

Ta có: \(\frac{x_0-6}{5y_0-10}=\frac{x_0-6}{5.\frac{1}{3}.x_0-10}=\frac{x_0-6}{\frac{5}{3}x_0-10}=\frac{x_0-6}{\frac{5}{3}\left(x_0-6\right)}=\frac{1}{\frac{5}{3}}=1\div\frac{5}{3}=1.\frac{3}{5}=\frac{3}{5}\)

7 tháng 12 2019

anh ơi câu c đúng ko anh

16 tháng 12 2019

t1+t2=8h30'=8.5h

Tính quãng đường AB

Gọi thời gian lúc ik là t1

Gọi thời gian lúc về là t2

 Suy ra;t1+t2=8.5h

Vì quãng đường không đổi nên thời gian và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch:

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau có:

t1/45=t2/40=t1+t2/45+40=8.5/85=1/10

Từ t1/45=1/10 suy ra:t1=1/10*45=4.5

Quãng đường AB dài:

4.5*40=180(km/h)

   
   
   

a, Xét Δ DBFvà Δ FDE, ta có:

∠(BDF) =∠(DFE) (so le trong vì EF // AB)

DF cạnh chung

∠(DFB) =∠(FDE) (so le trong vì DE // BC)

Suy ra: Δ DBF=Δ FDE(g.c.g) ⇒ DB = EF (hai cạnh tương ứng)

Mà AD = DB (gt)

Vậy: AD = EF

b, Ta có: DE // BC (gt)

⇒∠(D1 ) =∠B (đồng vị)

EF // AB (gt)

⇒∠(F1 ) =∠B (đồng vị)

⇒∠(E1 ) =∠A (đồng vị)

Xét Δ ADEvà Δ EFC, ta có:

∠(E1 ) =∠A (chứng minh trên)

AD = EF

∠(F1 ) =∠(D1 ) (vì cùng bằng B)

Suy ra : Δ ADE= Δ EFC(g.c.g)

c,Vì : Δ ADE= Δ EFC nên AE = EC (hai cạnh tương ứng)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

 
7 tháng 12 2019

E1 ở đâu bn ,bn có thể vẽ hình đc ko?

"Giúp tôi giải toán" trên Online Math đã trở thành một diễn đàn hết sức sôi động cho các bạn học sinh, các thầy cô giáo và các bậc phụ huynh từ mọi miền đất nước. Ở đây các bạn có thể chia sẻ các bài toán khó, lời giải hay và giúp nhau cùng tiến bộ. Để diễn đàn này ngày càng hữu ích, các bạn lưu ý các thông tin sau đây:

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

7 tháng 12 2019

cái what?

NM
2 tháng 12 2020

gọi X,Y,Z lần lượt là giá tiền của 1 quyển tập, một cây bút xanh, 1 cây bút đỏ

ta có \(5X+4Y+3Z=94000\)

mà \(4X=4Y=5Z\)hay \(\frac{X}{\frac{1}{4}}=\frac{Y}{\frac{1}{4}}=\frac{Z}{\frac{1}{5}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{X}{\frac{1}{4}}=\frac{Y}{\frac{1}{4}}=\frac{Z}{\frac{1}{5}}=\frac{5X+4Y+3Z}{\frac{5}{4}+\frac{4}{4}+\frac{3}{5}}=\frac{94000}{\frac{57}{20}}\approx33000\)

vậy X=Y=8 250 đồng

Z=6 600 đồng

7 tháng 12 2019

lại bắt đầu nè tìm đường cao như bình thường rồi xét đường cao = cạnh => đó là các cạnh bla bla

7 tháng 12 2019

Gọi chiều cao của tam giác lần lượt là a, b, c 

      các cạnh của tam giác lần lượt là x, y, z

Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\)

Đặt \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=k\left(k\ne0\right)\)\(\Rightarrow a=3k\)\(b=5k\)\(c=6k\)

\(S_{\Delta}=\frac{1}{2}ax=\frac{1}{2}by=\frac{1}{2}cz\)\(\Rightarrow ax=by=cz\)

\(\Rightarrow3k.x=5k.y=6k.z\)\(\Rightarrow3x=5y=6z\)\(\Rightarrow\frac{3x}{30}=\frac{5y}{30}=\frac{6z}{30}=\frac{x}{10}=\frac{y}{6}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{10+6+5}=\frac{42}{21}=2\)

\(\Rightarrow x=2.10=20\)\(y=2.6=12\)\(z=2.5=10\)

Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là 20 cm, 12 cm, 10 cm