K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2018

\(\hept{\begin{cases}mx+4y=10-m\left(1\right)\\x+my=4\left(2\right)\end{cases}}\)

từ (2) ta có  \(x=4-my\)  (3)

thay (3) vào (1) ta có \(m\left(4-my\right)+4y=10-m\)

\(\Leftrightarrow4m-m^2y+4y=10-m\)

\(\Leftrightarrow y\left(4-m^2\right)=10-m-4m\)

\(\Leftrightarrow y\left(4-m^2\right)=10-5m\)  \(\left(4\right)\)

để hpt có nghiệm duy nhất thì pt (4) pải có nghiệm duy nhất 

\(\Leftrightarrow4-m^2\ne0\Leftrightarrow m^2\ne4\Leftrightarrow m\ne\pm2\)

từ (4) ta có \(y=\frac{10-5m}{4-m^2}\)

\(y=\frac{5m-10}{m^2-4}\)

\(y=\frac{5\left(m-2\right)}{\left(m+2\right)\left(m-2\right)}\)

\(y=\frac{5}{m+2}\)

từ (3) ta có \(x=4-\frac{5m}{m+2}\)

\(x=\frac{4m+8-5m}{m+2}\)

\(x=\frac{8-m}{m+2}\)

theo bài ra \(S=x^2-y^2\)

\(S=\left(\frac{8-m}{m+2}\right)^2-\left(\frac{5}{m+2}\right)^2\)

\(S=\left(\frac{8-m-5}{m+2-m-2}\right)\left(\frac{8-m+5}{m+2+m+2}\right)\)

\(S=\left(3-m\right)\left(\frac{13-m}{2m+4}\right)\)

\(S=\frac{\left(3-m\right)\left(13-m\right)}{2m+4}\)

\(S=\frac{39-3m-13m+m^2}{2m+4}\)

\(S=\frac{m^2-16m+39}{2m+4}\)

12 tháng 4 2018

ai giúp mình trả lơi với

28 tháng 3 2021
Cho đường tròn tâm O đường kính AB, C là điểm chính giữa của cung AB. Trên cung nhỏ AC Lấy điểm M(M khác A và C). Trên tia AM lấy điểm N SAP cho An =BM. a:Cm:tam giác ACN =tam giác BCM
12 tháng 4 2018

a) Chứng minh tích BD.CE không đổi.

Xét hai tam giác: ∆BOD và ∆CEO, ta có: B^=C^=600 (gt) (1)

Ta có DOC^ là góc ngoài của ∆BDO nên: DOC^=B^+D^1

hay O1^+O2^=B^+D1^⇔600+O2^=600+D1^

⇔O2^=D1^(2) 

Từ (1) và (2) ⇒∆BOD đồng dạng ∆CEO (g.g)

⇒BDBO=COCE⇒BD.CE=BO.CO

hay BD.CE=BC2.BC2=BC24 (không đổi)

Vậy BD.CE=BC24 không đổi

b) Chứng minh ΔBOD đồng dạng ΔOED

Từ câu (a) ta có: ∆BOD đồng dạng ∆CEO

⇒ODOE=BDOC=BDOB (do OC=OB)

Mà B^=DOE^=600 

Vậy ΔBOD đồng dạng ΔOED (c.g.c) ⇒BDO^=ODE^  

hay DO là tia phân giác của góc BDE

c) Vẽ OK⊥DE và gọi I là tiếp điểm của (O) với AB, khi đó OI⊥AB. Xét hai tam giác vuông: IDO và KDO, ta có:

 

DO chung

D1^=D2^ (chứng minh trên)

Vậy ΔIDO = ΔKDO⇒OI=OK

Điều này chứng tỏ rằng OK là bán kính của (O) và OK⊥DE nên K là tiếp điểm của DE với (O)hay DE tiếp xúc với đường tròn 

12 tháng 4 2018

0 biết

12 tháng 4 2018

không biết thì thôi aj mượn tl

1 tháng 12 2018

mong nhanh co nguoi tra loi

1 tháng 12 2018

troi oi toan lop 9 thoi toi xin