a, A = 16 . 217 . 418 . 615 + 1
b, B = 2 . 5 . 6 - 2 . 29
c, C = 835 . 123 + 318
Đề bài : Tổng ( hiệu ) sau là số nguyên tố hay hợp số
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
a) A = 21 + 22 + 23 + 24 + .............. + 22010
Ta có :
Trong 1 tích chỉ cần có 1 số chia hết cho n thì tích đó chia hết cho n mà 21 ⋮⋮cả 3 và 7
=> A ⋮⋮cả 3 và 7
Vây A ⋮⋮cả 3 và 7
b) B = 31 + 32 + 33 + 34 + ............... + 22010
Ta có :
Trong 1 tích chỉ cần có 1 số chia hết cho n thì tích đó chia hết cho n
mà 32 ⋮⋮4
Vì dãy số trên là các số tự nhiên có khoảng cách là 1 nên 39 nằm trong dãy số đó mà 39 ⋮⋮13
=> B ⋮⋮cả 4 và 13
Vậy B ⋮⋮cả 4 và 13
c) C = 51 + 52 + 53 + 54 + ................... + 52010
Ta có :
Trong 1 tích chỉ cần có 1 số chia hết cho n thì tích đó chia hết cho n
mà 54 ⋮⋮6
Vì dãy số trên là các số tự nhiên có khoảng cách là 1 nên 62 nằm trong dãy số đó mà 62 ⋮⋮31
=> C ⋮⋮cả 6 và 31
Vậy C ⋮⋮cả 6 và 31
d) D = 71 + 72 + 73 + 74 + ...................... + 72010
Ta có :
Trong 1 tích chỉ cần có 1 số chia hết cho n thì tích đó chia hết cho n
mà 72 ⋮⋮8
Vì dãy số trên là các số tự nhiên có khoảng cách là 1 nên 114 nằm trong dãy số đó mà 114 ⋮⋮57
=> D ⋮⋮cả 8 và 57
Vậy D ⋮⋮cả 8 và 57
Học tốt!!!
Thu gọn
Đúng 0
Bình luận (0)
22 tháng 7 2019 lúc 4:37
Bài 1: Chứng minh rằng
a)a^5-a chia hết cho5
b) n^3+6n^2+8n chia hết cho 48 với mọi n chẵn
c) Cho a là số nguyên tố hớn hơn 3. CMR a^-1 chia hết cho 24
d) Nếu a+b+c chia hết cho 6 thì a^3+b^3+c^3 chia hết cho 6
e)2009^2010 không chia hết cho 2010
f) n^2+7n+22 không chia hết cho 9
TL :
Học sinh mất táo hoặc do học sinh trộm táo
HT
Mai Anh tính sai rồi nha bạn dù kết quả của bạn vẫn đúng nha
27^150 = (3^3)^150 = 3^450
9^226= (3^2)^226 = 3^452
Mà 3^452 > 3^450 suy ra 9^226 > 27^150
Lời giải:
a) Ta có: ab = ƯCLN(a, b). BCNN(a, b) = 15. 180 = 2 700.
Vì ƯCLN(a, b) = 15 nên a ⁝ 15, b ⁝ 15, ta giả sử a = 15m, b = 15 n. Do a < b nên m < n; m, n ∈ N* và ƯCLN(m, n) = 1.
Ta có: ab = 2 700
15m. 15n = 2 700
m. n. 225 = 2 700
m. n = 2 700: 225
m. n = 12 = 1. 12 = 2. 6 = 3. 4
Vì m và n là hai số nguyên tố cùng nhau, m < n và có tích là 12 nên ta có:
(m; n) ∈{(1; 12); (3; 4)}
+) Với (m; n) = (1; 12) thì a = 1. 15 = 15; b = 12. 15 = 180.
+) Với (m; n) = (3; 4) thì a = 3. 15 = 45; b = 4. 15 = 60.
Vậy các cặp (a; b) thỏa mãn là (15; 180); (45; 60).
b) Ta có: ab = ƯCLN(a, b). BCNN(a, b) = 11. 484 = 5 324.
Vì ƯCLN(a, b) = 11 nên , ta giả sử a = 11m, b = 11n. Do a < b nên m < n; m, n ∈ N* và ƯCLN(m, n) = 1.
Ta có: ab = 5 324
11m. 11n = 5 324
m. n. 121 = 5 324
m. n = 5 324: 121
m. n = 44 = 1. 44 = 4. 11
Vì m và n là hai số nguyên tố cùng nhau, m < n và có tích là 44 nên ta có:
(m; n) ∈{(1; 44); (4; 11)}
+) Với (m; n) = (1; 44) thì a = 1. 11 = 11; b = 44. 11 = 484.
+) Với (m; n) = (4; 11) thì a = 4. 11 = 44; b = 11. 11 = 121.
Bài 4:
a) \(n+10=n+1+9⋮\left(n+1\right)\Leftrightarrow9⋮\left(n+1\right)\)
mà \(n\)là số tự nhiên nên \(n+1\inƯ\left(9\right)=\left\{-9,-3,-1,1,3,9\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-10,-4,-2,0,2,8\right\}\).
b) \(n+10=n-1+11⋮\left(n-1\right)\Leftrightarrow11⋮\left(n-1\right)\)
mà \(n\)là số tự nhiên nên \(n-1\inƯ\left(11\right)=\left\{-11,-1,1,11\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-10,0,2,12\right\}\).
c) \(3n+10=3n+3+7=3\left(n+1\right)+7⋮\left(n+1\right)\Leftrightarrow7⋮\left(n+1\right)\)
mà \(n\)là số tự nhiên nên \(n+1\inƯ\left(7\right)=\left\{-7,-1,1,7\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-8,-2,0,6\right\}\).
a x 7 + 95 = 165
a x 7 = 165 - 95
a x 7 = 70
a = 70 : 7
a = 10
Vậy a bằng 10
Giúp mình với ạ :<3