K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

hỏi từ năm trước xong mốc meo không ai trả lời mới chán chớ..

16 tháng 12 2019

a. Vì x,y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên y = kx ( k \(\ne\)0 )

Vì x = 2 , y = 6 nên ta có k = y : x = 6 : 2 = 3

b. y = 3x

16 tháng 12 2019

Là đều là động vật và có thể sống đến bao giờ chết thì thôi

16 tháng 12 2019

xin lỗi mk ko nhớ 

16 tháng 12 2019

Xét tam giác ABE và tam gi ác ACE có:

   AB= AC (gt)

   góc BAE=góc CAE( gt)

   AE là cạnh chung

Suy ra: tam giác ABE = tam giác ACE ( c. g. c).     (1)

=>EB= EC (2 cạnh tương ứng)

b, Xét tam giác ABD và tam giác ACD có:

  AB=AC( gt)

  góc BAD = góc CAD( gt)

  AD là cạnh chung

Suy ra: tam giác ABD = tam giác ACD( c.g.c)    (2)

Từ (1) và (2) => tam giác EBD= tam giác ECD

=> Góc BED = góc CED( 2 góc tương ứng)

Suy ra: ED là tia phân giác của BEC

Bạn tự ghi giả thiết, kết luận hen

29 tháng 2 2020

hình như sai đầu bài r bạn ơi !!

3 tháng 5 2020

Mình ghép câu b vào câu a luôn nhé bạn !! 

a) Xét ΔAMB và ΔCMD có 

      AM=CM( do M là trung điểm của AC)

  Góc AMB= góc CMD(đối đỉnh)

     BM=DM

Suy ra :  ΔAMB=ΔCMD(c.g.c)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{DCM}=90^0\)

=> CD//AB

b ) Xét ΔANE và ΔBNC có 

     AN=NB( do N là trung điểm của AB)

 Góc ANE= góc BNC( đối đỉnh)

    NC=NE

=> ΔANE=ΔBNC(c-g-c)

=> AE=BC và góc AEN= góc BCN

=> EA//BC

Chứng minh tương tự ta có AD=BC và AD//BC

=> A;E;D thẳng hàng

Mà AE=AD

=> A là trung điểm của ED

16 tháng 12 2019

a) \(2^{333}=2^{3.111}=\left(2^3\right)^{111}=8^{111}\)

  \(3^{222}=3^{2.111}=\left(3^2\right)^{111}=9^{111}\)

Vì \(8< 9\)\(\Rightarrow8^{111}< 9^{111}\)\(\Rightarrow2^{333}< 3^{222}\)

b) \(9^{1005}=\left(3^2\right)^{1005}=3^{2.1005}=3^{2010}>3^{2009}\)

a) Xét \(\Delta ABI\)và \(\Delta ACI\)có:

        AB = AC (gt)

        AI là cạnh chung

        BI = CI (I là trung điểm của BC)

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta ACI\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{ACI}\)(2 góc tương ứng)

      \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)(2 góc tương ứng)

=> AI là tia phân giác của góc BAC

b) Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta ACN\)có:

         AB = AC (gt)

         \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)(cm a)

         BM = CN (gt)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACN\left(c.g.c\right)\)

=> AM = AN (2 cạnh tương ứng)

b) Ta có: \(\Delta ABI=\Delta ACI\)(theo a)

\(\Rightarrow\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\)(2 góc tương ứng)

Mà \(\widehat{AIB}+\widehat{AIC}=180^o\)(2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow AI\perp BC\)

Vậy AI và BC là hai đường thẳng vuông góc

16 tháng 12 2019

Hình tự vé nha bạn !!!

a)  Xét tam giác vuông ABI và ACI ( ABI = 90 độ và AIC = 90 độ ) có :

AB = AC 

BI = CI ( vì I là trung điểm của BC )

Suy ra Tam giác vuông ABI = Tam giác vuông ACI ( hai cạnh góc vuông )

Suy ra góc BAI = góc CAI ( 2 góc tương ứng ) 

BAI = CAI = \(\frac{BAC}{2}\)

Suy ra AI là tia phân giác góc BAC 

Bạn làm phần a, trước đi nhé !!!

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!

16 tháng 12 2019

\(\left(x-7\right)^{10}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^{10}\left[1-\left(x-7\right)^{x+1}\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-7\right)^{10}=0\\1-\left(x-7\right)^{x+1}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\\left(x-7\right)^{x+1}=1\end{cases}}\)

Xét \(\left(x-7\right)^{x+1}=1\)ta có:

TH1: \(x+1=0\)và \(x-7\inℤ\)\(\Rightarrow x=-1\left(tm\right)\)

TH2: \(x-7=-1\)\(x+1\)là số dương chẵn \(\Rightarrow x=6\left(tm\right)\)

TH3: \(x-7=1\)và \(x+1\inℕ^∗\) \(\Rightarrow x=8\left(tm\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-1;6;7;8\right\}\)