K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có

\(A=\left(a-b+c\right)\left(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)=3+\left(\frac{a}{c}+\frac{c}{a}\right)-\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\right)-\left(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\right)\)

áp dụng bđt Cauchy ta có

\(A\ge3+2-2-2=1\)(đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi a=b=c=1

7 tháng 6 2019

\(\left(a-b+c\right)\left(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge1\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c+a\right)\ge0\)(đúng)

Vậy bài toán được chứng minh

5 tháng 6 2019

#)Góp ý :

   Mời bạn tham khảo :

   http://diendantoanhoc.net/topic/160455-%C4%91%E1%BB%81-to%C3%A1n-v%C3%B2ng-2-tuy%E1%BB%83n-sinh-10-chuy%C3%AAn-b%C3%ACnh-thu%E1%BA%ADn-2016-2017/

   Mình sẽ gửi link này về chat riêng cho bạn !

6 tháng 6 2019

Tham khảo qua đây nè :

http://diendantoanhoc.net/topic/160455-%C4%91%E1%BB%81-to%C3%A1n-v%C3%B2ng-2-tuy%E1%BB%83n-sinh-10-chuy%C3%Ân-b%C3%ACnh-thu%E1%BA%ADn-2016-2017

tk cho mk nhé

5 tháng 6 2019

\(a,\)\(2x+3>5\)

\(\Rightarrow2x>5-3\)

\(\Rightarrow2x>2\)

\(\Rightarrow x>1\)

5 tháng 6 2019

\(\frac{3}{5}x+\frac{12}{15}< 0\)

\(\Rightarrow\frac{3}{5}x+\frac{4}{5}< 0\)

\(\Rightarrow3x+4< 0\)

\(\Rightarrow3x< -4\)

\(\Rightarrow x>\frac{-4}{3}\)

5 tháng 6 2019

Ta có : \(a+b+c=0\)

\(\Rightarrow a+b=-c\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+2ab=c^2\)

\(\Rightarrow c^2-a^2-b^2=2ab\)

Tương tự :

\(b^2-c^2-a^2=2ac\)

\(a^2-b^2-c^2=2ab\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2}{2bc}+\frac{b^2}{2ac}+\frac{c^2}{2ab}=\frac{a^3+b^3+c^3}{2abc}\)

Mà \(a+b+c=0\)\(\Rightarrow a^3+b^3+c^3=3abc\)( cái này rất dễ chứng minh nha , bạn có thể tham khảo trên mạng hoặc nhắn tin cho mình )

\(\Leftrightarrow\frac{a^3+b^3+c^3}{2abc}=\frac{3abc}{2abc}=\frac{3}{2}\)

5 tháng 6 2019

#)Giải :

Ta có : \(a+b+c=0\Rightarrow a^2=\left(b+c\right)^2\)

\(\Rightarrow a^2-b^2-c^2=2ab\)

Tương tự, ta có :

\(\sum\)\(\frac{a^2}{a^2-b^2-c^2}=\)\(\sum\)\(\frac{a^2}{2ab}=\frac{a^3+b^3+c^3}{2abc}=\frac{3abc}{2abc}=\frac{3}{2}\)

5 tháng 6 2019

Giả sử tồn tại a thỏa mãn đề bài

Có a^2+31a+1984=x^2 (x thuộc N)

suy ra 4a^2+124a+7936=4x^2

suy ra (2a+62)^2+4092=4x^2

suy ra (2x-2a-62)(2x+2a+62)=4092

suy ra (x-a-31)(x+a+31)=1023

Từ đây bạn phân tích thành nhân tử rồi giải thôi

Chúc bạn học tốt!

5 tháng 6 2019

Em tham khảo link :

 Câu hỏi của Nguyen Cao Diem Quynh - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

4 tháng 6 2019

A =\(\frac{3}{\left(x+2\right)^2+4}\)

Ta có \(\left(x+2\right)^2\ge0\)\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2+4\ge4\)

=> GTNN của (x+2)2+4 là 4

\(\Rightarrow A\le\frac{3}{4}\)

=> GTLN của A là 3/4

Dấu "=" xảy ra khi ( x+2 ) 2 =0 => x= -2

Vậy GTLN của A là 3/4 khi x=-2

4 tháng 6 2019

mình lộn tính GTLN nhé

4 tháng 6 2019

a, \(2x-\frac{1}{2}=\frac{2x+1}{4}-\frac{1-2x}{8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\left(4x-1\right)=\frac{1}{8}\left(6x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow4\left(4x-1\right)=6x+1\)

\(\Leftrightarrow10x=5\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy x = \(\frac{1}{2}\)

b, \(\frac{x-3}{13}+\frac{x-3}{14}=\frac{x-3}{15}+\frac{x-3}{16}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-3}{13}+\frac{x-3}{14}-\frac{x-3}{15}-\frac{x-3}{16}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(\frac{1}{13}+\frac{1}{14}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy x = 3 

4 tháng 6 2019

\(\frac{x-3}{13}+\frac{x-3}{14}=\frac{x-3}{15}+\frac{x-3}{16}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-3}{13}+\frac{x-3}{14}-\frac{x-3}{15}-\frac{x-3}{16}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(\frac{1}{13}+\frac{1}{14}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x=0+3\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

4 tháng 6 2019

Quãng đường xe ô tô đi sau 1h là: 45.1 = 45 (km)

Sau khi ô tô đi đc 1h thì xe máy xuất phát 

\(\Rightarrow\)khoảng cách ô tô với xe máy là 45 km

Hiệu vận tốc giữa hai xe: 45 - 35= 10 km/h

Thời gian hai xe đi gặp nhau là: 40:10 = 4 h

4 tháng 6 2019

điểm đó  cách B là 4.35= 140 km

4 tháng 6 2019

Xét bài toán (II): Cho tam giác A'B'C' điểm D' thuộc cạnh BC sao cho \(\frac{A'B'}{A'C'}=\frac{D'B'}{D'C'}\).

Chứng minh: A'D' là phân giác góc A' của tam giác A'B'C'

A' C' D' B' E'

Trên tia đối tia D'A' lấy điểm E' sao cho B'E'=B'A' 

=> \(\Delta B'E'A'\)cân tại B'

=> \(\widehat{B'A'D'}=\widehat{B'E'D'}\)(1)

Xét tam giác: A'D'C' và tam giác E'D'B' có: \(\frac{E'B'}{A'C'}=\frac{D'B'}{D'C'}\)và \(\widehat{C'D'A'}=\widehat{B'D'E'}\)

=> Hai tam giác trên đồng dạng

=> \(\widehat{C'A'D'}=\widehat{B'E'D'}\)(2)

Từ (1), (2) => \(\widehat{C'A'D'}=\widehat{B'A'D'}\)=> A'D' là phân giác góc A của tam giác A'B'C'

Quay lại bài toán của bạn:

A B C D E F M N H

Xét tam giác EFD có: M thuộc FD và \(\frac{ED}{EF}=\frac{MD}{MF}\)

theo bài toán (II)  đã chứng minh ở trên ta có: EM là phân giác góc \(\widehat{FED}\)

tương tự FN là phân giác góc \(\widehat{DFE}\)

mà EM cắt FN tại H

=> H là giao ba đường phân giác trong tam giác DEF

=> DA là phân giác trong góc FDE

Như vậy cần chứng minh H là trực tâm của tam giác ABC

20 tháng 6 2019

Bài này có thể phải dùng tới định lí Menenaus hoặc Ceva. Em đã được học về các định lý này chưa?

3 tháng 6 2019

Đầu tiên ta chứng minh: \(\left(a+b+c\right)\left(x+y+z\right)\le3\left(ax+by+cz\right)\)

\(\Leftrightarrow ay+az+bz+bx+cx+cy\le2\left(ax+by+cz\right)\)

\(\Leftrightarrow a\left(y+z-2x\right)+b\left(z+x-2y\right)+c\left(x+y-2z\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow a\left(y+z-2x\right)-b\left[\left(y+z-2x\right)+\left(x+y-2z\right)\right]+c\left(x+y-2z\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(y+z-2x\right)+\left(c-b\right)\left(x+y-2z\right)\le0\)

Không mất tính tổng quát, giả sử: \(\hept{\begin{cases}a\ge b\ge c\\x\ge y\ge z\end{cases}}\)

Theo đó: \(\hept{\begin{cases}a-b\ge0\\y+z-2x\le0\end{cases}}\Rightarrow\left(a-b\right)\left(y+z-2x\right)\le0\)

Tương tự \(\left(c-b\right)\left(x+y-2z\right)\le0\)

Ta có đpcm.

Áp dụng vào bài toán:

Đặt \(a^2+b^2=x;b^2+c^2=y;c^2+a^2=z;a+b=p;b+c=q;c+a=o\), ta có:

Đpcm \(\Leftrightarrow\frac{x}{p}+\frac{y}{q}+\frac{z}{o}\le\frac{3\cdot\frac{1}{2}\left(x+y+z\right)}{\frac{1}{2}\left(p+q+o\right)}=\frac{3\left(x+y+z\right)}{p+q+o}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x}{p}+\frac{y}{q}+\frac{z}{o}\right)\left(p+q+o\right)\le3\left(x+y+z\right)\)[*]

Mà theo bất đẳng thức đã chứng minh:

\(VT\left[+\right]\le3\left(\frac{x}{p}\cdot p+\frac{y}{q}\cdot q+\frac{z}{o}\cdot o\right)=3\left(x+y+z\right)=VP\)

Ta có đpcm

Dấu "=" xảy ra khi a = b = c

3 tháng 6 2019

Câu hỏi của Lưu Hải Dương - Toán lớp 9 | Học trực tuyến