K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi cạnh của hình lập phương là a, vậy cạnh gấp lên 3 lần thì sẽ là a x 3.                                                                                                                   

Ta có :                                                                                                                                                                                                                   

 Diện tích xung quanh hình lập phương khi cạnh chưa gấp lên là : a x a x 4.                                            1.                                                   

   Diện tích xung quanh hình lập phương khi cạnh gấp lên 3 lần là : a x 3 x a x 3 x 4                                  2.                                               

Từ 1 và 2, ta suy ra được :  | 3 x 3 | x a x a x 4.                                                                                                                                                                                               

a x a x 4 chính là bằng diện tích xung quanh hình lập phương 1.                                                  Còn dư

3 x 3 là 9 lần. Vậy sau khi cạnh gấp lên 3 lần, diện tích xung quanh hình lập phương đó gấp lên 3 lần.               

HT

@SKY LẠNH LÙNG 

3 tháng 3 2022

Gọi diện tích xung quanh của hình lập phương là \(a\)

Theo đề bài , công thức diện tích xung quanh hình lập phương là :

\(a\times a\times4\)

Cạnh của hình lập phương khi gấp lên 3 là : \(a\times3=3\)

Ta sẽ có cạnh mới là \(c\left(3\right)\)

Diện tích xung quanh khi gấp cạnh lên là : \(3\times3\times4=36\)

Diện tích xung quanh gấp lên số lần là : \(36\div4=9\)( lần )

2 tháng 3 2022

đổi : 3m = 30 dm

cạnh hình lập phương là :

( 5,5 + 3,5 + 30 ) : 3 = 13 ( dm )

thể tích hình lập phương là :

13 x 13 x 13 = 2197 ( dm3 )

đáp số : 2197 dm3

/HT\

2 tháng 3 2022

2197 m

Ht

2 tháng 3 2022

Thể tích của hình hộp chữ nhật trong mỗi trường hợp là:

a) V = 5 x 4 x 9 = 180 (cm3)

b) V = 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 (m3)

c) V = \(\frac{2}{5}\)\(\frac{1}{3}\) x \(\frac{3}{4}\) = \(\frac{1}{10}\) (dm3).

cái này ms đúng nhé

a) V = 5 x 4 x 9 = 180 (cm3)

b) V = 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 (m3)

c) V = 2/5 x 1/3 x 3/4 = 1/10 (dm3).

2 tháng 3 2022

Thể tích của mỗi khối lập phương nhỏ:

2 x 2 x 2 = 8 (cm3)

Thể tích khối lập phương lớn:

2 x 125 = 250 (cm3)

Đáp số: 250 cm3

2 tháng 3 2022

là 6 đó bé ơi

2 tháng 3 2022

kb ddiiiiiiiiiiiiiiii :))))

2 tháng 3 2022

Thể tích của một viên lập phương nhỏ là:

2 × 2 × 2 = 8 (cm3)

Cần số viên lập phương nhỏ để xếp thành một khối lập phương lớn là:

216 : 8 = 27 (viên)

Đáp số: 27 viên lập phương nhỏ.

2 tháng 3 2022

hình lập phương có 6 mặt có diện tích bằng nhau, diện tích mỗi mặt là 216 : 6 = 36 suy ra độ dài một cạnh hình vuông là 6 thể tích hình vuông là: 6 x 6 x 6 = 216 m3 thể tích một hình vuông nhỏ là: 2 x 2 x 2 = 8 số hình vuông cần để tạo thành khối lập phương có thể tích 216 m3 là: 216 : 8 = 27 vậy có tất cả 27 khối gỗ nhỏ để tạo thành khối lớnta nhận thấy mỗi cạnh khối gỗ lập phương lớn có cạnh là 6, mà mỗi cạnh khối gỗ lập phương nhỏ có cạnh là 2, vậy nên cần 3 khối nhỏ để ghép lại thành 1 cạnh khối lớn, tương tự chiều cao khối lớn cũng cần 3 khối nhỏ để ghép thành, như vậy ta thấy các khối lập phương sẽ được xếp thành3 tầng, mỗi tầng có 3 hàng ngang, mỗi hàng ngang có 3 khối nhỏ, như vậy tất cả các hình vuông nhỏ sẽ được sơn 1 mặt hoặc 2 mặt, trừ khối lập phương nhỏ ở giữa ( nằm ở tầng thứ 2, hàng thứ 2, khối lập phương thứ 2 )