một đơn vị bộ đội khi xếp hàng mỗi hàng có 20 người 25 người hoặc 30 người đều dư 10 người nhưng khi xếp hàng 35 người thì vừa đủ. Tính số người của đơn vị bộ đội đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3\(xy\) - 2\(x\) + y = 3
3\(xy\) - 2\(x\) = 3 - y
\(x.\left(3y-2\right)\) = 3 - y
\(x\) = \(\dfrac{3-y}{3y-2}\)
\(x\) \(\in\) N* ⇒ (3 - y) ⋮ (3y - 2)
3.(3- y) ⋮ (3y - 2)
[9 - 3y] ⋮ (3y - 2)
-[3y - 2 - 7] ⋮ (3y - 2)
7 ⋮ (3y - 2)
3y - 2 \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
Lập bảng ta có:
3y - 2 | -7 | -1 | 1 | 7 |
y | - \(\dfrac{5}{3}\) | - \(\dfrac{1}{3}\) | 1 | 3 |
\(x\) | 2 | 0 | ||
loại | loại | tm | tm |
Theo bảng trên ta có:
Các cặp (\(x;y\)) là các số tự nhiên thỏa mãn đề bài là:
(\(x;y\)) = (2; 1); (0; 3)
Giải:
Phân số chỉ số gạo còn lại trong kho là:
1 - \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{3}{5}\)(số gạo trong kho)
Số gạo trong kho là:
\(\dfrac{14}{5}\) : \(\dfrac{2}{5}\) = 7 (tấn)
Số gạo còn lại là: 7 x \(\dfrac{3}{5}\) = 4,2 (tấn)
Đáp số: 4,2 tấn gạo
\(\dfrac{2}{5}\) số gạo thì = \(\dfrac{14}{5}\) tấn. Vậy \(\dfrac{1}{5}\) số gạo thì = \(\dfrac{7}{5}\)
Lấy ra thì \(\dfrac{2}{5}\)số gạo trong kho còn là \(\dfrac{3}{5}\)
Vậy số gạo trong kho còn là: \(\dfrac{21}{5}\) tấn
a.(+ 2) < 0 (a \(\in\) Z)
a.(+2) = 0 ⇒ a = 0
Lập bảng ta có:
a | 0 |
2a | - 0 + |
Theo bảng trên ta có:
0 < a \(\in\) Z
Vậy 0 < a \(\in\) Z
`(-145) - (18 - 145)`
`= -145 - 18 + 145`
`= (-145 + 145) - 18`
`=0 -18`
`=-18`
Bài 3
(-145) - (18 - 145)
= - 145 - 18 + 145
= (-145 + 145) - 18
= 0 - 18
= - 18
a: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{6xy}=\dfrac{1}{6}\)
=>\(\dfrac{6y+6x+1}{6xy}=\dfrac{xy}{6xy}\)
=>6x+6y+1-xy=0
=>6x-xy+6y+1=0
=>x(6-y)+6y-36+37=0
=>-x(y-6)+6(y-6)=-37
=>(y-6)(-x+6)=-37
=>(x-6)(y-6)=37
=>\(\left(x-6;y-6\right)\in\left\{\left(1;37\right);\left(37;1\right);\left(-1;-37\right);\left(-37;-1\right)\right\}\)
=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(7;43\right);\left(43;7\right);\left(5;-31\right);\left(-31;5\right)\right\}\)
b:
\(\dfrac{x}{4}-\dfrac{5}{y}=\dfrac{3}{2}\)
=>\(\dfrac{xy-20}{4y}=\dfrac{3}{2}\)
=>\(\dfrac{xy-20}{4y}=\dfrac{6y}{4y}\)
=>xy-20=6y
=>xy-6y=20
=>y(x-6)=20
=>(x-6;y)\(\in\){(1;20);(20;1);(-1;-20);(-20;-1);(2;10);(10;2);(-2;-10);(-10;-2);(4;5);(5;4);(-4;-5);(-5;-4)}
=>(x;y)\(\in\){(7;20);(26;1);(5;-20);(-14;-1);(8;10);(16;2);(4;-10);(-4;-2);(10;5);(11;4);(2;-5);(1;-4)}
Gọi d=ƯCLN(2n+1;3n+1)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\3n+1⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}6n+3⋮d\\6n+2⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(6n+3-6n-2⋮d\)
=>\(1⋮d\)
=>d=1
=>ƯCLN(2n+1;3n+1)=1
=>\(\dfrac{2n+1}{3n+1}\) là phân số tối giản
5\(^{x+1}\) = 54
\(x+1\) = 4
\(x\) = 4 - 1
\(x=3\)
Vậy \(x=3\)