K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4

Ta có:

\(\%X=\dfrac{X.3}{3X+95}\cdot100\%=42.07\%\\ \Rightarrow X\approx23\)

Vậy X là Sodium, Na

21 tháng 4

\(a.n_{NaOH}=\dfrac{20.20\%}{100\%.40}=0,1mol\\ 2NaOH+CuSO_4\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\\ n_{CuSO_4}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{Na_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,05mol\\ m_{ddCuSO_4}=\dfrac{0,05.160}{10\%}\cdot100\%=80g\\ b.m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,05.98=4,9g\\ c.C_{\%Na_2SO_4}=\dfrac{0,05.142}{20+80-4,9}\cdot100\%=7,46\%\)

21 tháng 4

Cho hỗn hợp qua dung dịch Brom dư, khí etilen tác dụng với Brom, metan không tác dụng. Khí thoát ra là metan

21 tháng 4

\(1.\\ a.m_{ddKOH}=150.1,25=187,5g\\ b.m_{NaOH}=\dfrac{187,5.5,6\%}{100\%}=10,5g\\ c.n_{KOH}=\dfrac{10,5}{56}=0,1875mol\\ d.150ml=0,15l\\ C_{M_{KOH}}=\dfrac{0,1875}{0,15}=1,25M\)

21 tháng 4

\(2.\\ a.V_{ddNaOH}=\dfrac{300}{1,2}=250ml=0,25l\\ b.n_{NaOH}=0,25.0,4=0,1mol\\ c.m_{NaOH}=0,1.40=4g\\ d.C_{\%NaOH}=\dfrac{4}{300}\cdot100\%=1,33\%\)

Hợp chất tạo bởi 1 Ca và 2Cl là \(CaCl_2\)

\(M_{CaCl_2}=40+35,5\cdot2=40+71=111\)(g/mol)

21 tháng 4

Khối lượng của phân tử hợp chất tạo bởi 1 nguyên tử canxi (Ca) và 2 nguyên tử clo (Cl) là 110.98 g/mol. ​

28 tháng 4

phân tử có tổng số nguyên tử là :3 Ba;1P;4O

 

20 tháng 4

câu hỏi của bạn đâu 

 

20 tháng 4

\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)

KCl không pư với NaOH

Ba(NO3)2 không pư với NaOH

\(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+Mg\left(OH\right)_2\)

Na3PO4 không pư với NaOH

20 tháng 4

FeSo4+2NaOH—>Fe(OH)2+Na2SO4

CuSO4+2NaOH—>Cu(OH)2+Na2SO4

FeCl2+2NaOH—>Fe(OH)2+2NaCl

FeCl3+3NaOH—>Fe(OH)3+3NaCl

KCl+NaOH không tác dụng được

Ba(NO3)2+2NaOH—>Ba(OH)2+2NaNO3

MgSO4+2NaOH—>Mg(OH)2+Na2SO4

Na3PO4+NaOH—>NaOH+Na3PO4

20 tháng 4

a, \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)

\(CaSO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+SO_2+H_2O\)

\(MgSO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+SO_2+H_2O\)

\(BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+CO_2+H_2O\)

\(KHCO_3+HCl\rightarrow KCl+CO_2+H_2O\)

b, \(Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+CO_2+H_2O\)

\(CaSO_3+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+SO_2+H_2O\)

\(MgSO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+SO_2+H_2O\)

\(BaCO_3+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+CO_2+H_2O\)

\(2KHCO_3+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2CO_2+2H_2O\)

20 tháng 4

Nhỏ HCl vào các KL. Cu, Ag ko td xếp vào nhóm 1. Al, Mg, Fe xếp nhóm 2.

2Al+6HCl=2AlCl3+3H2
2Al+6HCl=2AlCl3+3H2

Mg+2HCl=MgCl2+H2
Mg+2HCl=MgCl2+H2

Fe+2HCl=FeCl2+H2
Fe+2HCl=FeCl2+H2

Ở nhóm 1, thả Cu, Ag vào dd AgNO3. Sau 1 thời gian, thấy ống nghiệm Cu có Ag bám ngoài. Cu đã đẩy đc Ag khỏi dd muối của nó. Vậy Cu hđ hoá học mạnh hơn Ag (Cu>Ag)

Ở nhóm 2, thả các KL vào dd FeSO4. Sau 1 thời gian, ống nghiệm Al, Mg có Fe bám ngoài. Vậy Al, Mg hđ hoá học mạnh hơn Fe. Thả Al, Mg vào AlCl3, sau 1 thời gian thấy ống nghiệm Mg có Al bám ngoài. Vậy Mg hđ hoá học mạnh hơn Al (Mg>Al>Fe)

Ta có Fe đẩy đc H khỏi dd axit, Cu thì ko =>Fe>Cu

Vậy ta có dãy hđ hoá học:

Mg>Al>Fe>Cu>Ag
Mg>Al>Fe>Cu>Ag.