K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2020

c) tam c/m được t/g ABC cân tại A
trong t/g cân thì đường phân giác xuất phát từ đỉnh trùng với đường trung tuyến nên DB=DC

t/g FDB=t/g EDC (cạnh huyền-góc nhọn)

=> DF=DE

d) có BF=EC (t/g FDB=t/g EDC)

và AB=AC (t/g ABC cân)

nên AB-BF=AC-EC

=> AF=AE

=> t/g AFE cân tại A
trong t/g cân thì đường phân giác xuất phát từ đỉnh trùng với đường cao nên AD vuông góc với EF

trong t/g cân thì đường phân giác xuất phát từ đỉnh trùng với đường cao nên AD vuông góc với BC (t/g ABC cân tại A)

ta có AD vuông góc với EF và BC nên EF//BC

9 tháng 1 2020

Lập bảng nha thuộc ước của 14

9 tháng 1 2020

(x-3).(2y+3)=14

=>x-3;2y+3 thuộc Ư(14)

Ư(14)={1;-1;2;-2;7;-7;14;-14}

Ta có bảng sau:

 2y+3  1  -1  2  -2  7  -7  14  -14 
    2y -2 -4 -1 -54-1011 -17
    y-1 -2O  O 2-5 O O
 x-314 -14 7 -7 2 -2 1 -1
   x17-11   5 1  

  Vậy (x;y)={(-1;17),(-4;-11),(4;5),(-10;1)}

Học tốt!

(https://olm.vn/thanhvien/minhnguyenvn). Chẳng coi ta ra gì rồi lôi chuyện cũ quăng vào mặt ta các ngươi ạ!Ta coi nó là bạn thân nhất trong đám BFF của ta mà nó coi ta như cống rãnh vậy đó . Đã trẩu rồi còn thích sĩ diện. Mồm miệng mở ra nói mình vụng về ngon lắm mà tại sao ta chê nó trẩu nó tự ái vậy? Ngang nhờ :),ta phốt thì bảo ta chẳng chửi được nó, ủa vậy KHÔNG THÈM CHẤP cũng là không...
Đọc tiếp

(https://olm.vn/thanhvien/minhnguyenvn). Chẳng coi ta ra gì rồi lôi chuyện cũ quăng vào mặt ta các ngươi ạ!Ta coi nó là bạn thân nhất trong đám BFF của ta mà nó coi ta như cống rãnh vậy đó . Đã trẩu rồi còn thích sĩ diện. Mồm miệng mở ra nói mình vụng về ngon lắm mà tại sao ta chê nó trẩu nó tự ái vậy? Ngang nhờ :),ta phốt thì bảo ta chẳng chửi được nó, ủa vậy KHÔNG THÈM CHẤP cũng là không cãi được hả bạn :). Ta tưởng chỉ có 1 đứa ở lớp ta là sĩ diện thôi, chẳng ngờ còn gặp cái loại như bạn còn sĩ diện hơn bà hoàng đó ạ. Mặt nặng chẳng coi ai ra gì thì chơi với tó nha bạn :), mà tó nó cũng chẳng thèm nhận cái loại như bạn làm bạn của nó đâu nhé. Tó nõ cũng phải bật cười khi 1 người sống chẳng bằng nó nha bạn :)

0

\(1-\frac{a^2b}{2+a^2b}\ge1-\frac{a^2b}{3.\sqrt[3]{a^2b}}\)\(\rightarrow1-3\sqrt[3]{a^4b^2}=3.\sqrt[3]{ab.ab.a^2}\rightarrow.....\)

31 tháng 5 2020

BĐT cần chứng minh tương đương với \(\frac{a^2b}{2+a^2b}+\frac{b^2c}{2+b^2c}+\frac{c^2a}{2+c^2a}\le1\)

Áp dụng BĐT Cauchy ta có: \(2+a^2b=1+1+a^2b\ge3\sqrt[3]{a^2b}\)

Do đó ta được \(\frac{a^2b}{1+a^2b}\le\frac{a^2b}{3\sqrt[3]{a^2b}}=\frac{a\sqrt[3]{ab^2}}{3}\)

Hoàn toàn tương tự ta được \(\frac{a^2b}{2+a^2b}+\frac{b^2c}{2+b^2c}+\frac{c^2a}{2+c^2a}\le\frac{a\sqrt[3]{ab^2}+b\sqrt[3]{bc^2}+c\sqrt[3]{ca}}{3}\)

Cũng theo BĐT Cauchy ta được \(\sqrt[3]{ab^2}\le\frac{a+b+b}{3}=\frac{a+2b}{3}\)

\(\Rightarrow a\sqrt[3]{ab^2}\le\frac{a\left(a+2b\right)}{3}=\frac{a^2+2ab}{3}\)

Tương tự cũng được \(a\sqrt[3]{ab^2}+b\sqrt[3]{bc^2}+c\sqrt[3]{ca}\le\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}=3\)

Từ đó ta được\(\frac{a^2b}{2+a^2b}+\frac{b^2c}{2+b^2c}+\frac{c^2a}{2+c^2a}\le1\)

Vậy BĐT được chứng minh. Dấu "=" xảy ra <=> a=b=c=1