K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TT
tran trong
Giáo viên
4 tháng 5

a. Các bạn trong lớn và bạn DŨng đã có thái độ tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng, thể hiện trách nhiệm của học sinh trong việc giữ gìn vệ sinh trường học. Trường hợp của bạn Bắc nếu thực sự gia đình của bạn có việc bận bạn có thể tham gia vào các buổi sau hoặc thời gian rảnh. Nếu đó chỉ là lí do vì bạn không thích tham gia thì bạn chưa hoàn thành trách nhiệm của học sinh, chưa là một người học sinh tốt.

b. Nếu em là Dũng em sẽ giải thích các điểm tốt của hoạt động lao động:

- Thể hiện biết ơn trường học, thầy cô.

- Thể hiện trách nhiệm của học sinh.

- Đoàn kết gắn bó với bạn bè.

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

\(\widehat{ABC}\) chung

Do đó: ΔABC~ΔHBA

b: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

ΔHBA~ΔABC

=>\(\dfrac{HB}{AB}=\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{HA}{AC}\)

=>\(\dfrac{HB}{6}=\dfrac{HA}{8}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)

=>\(HB=3\cdot\dfrac{6}{5}=3,6\left(cm\right);HA=8\cdot\dfrac{3}{5}=4,8\left(cm\right)\)

c: Xét ΔBAC có BI là phân giác

nên \(\dfrac{AI}{AB}=\dfrac{CI}{BC}\)

=>\(\dfrac{AI}{6}=\dfrac{CI}{10}\)

=>\(\dfrac{AI}{3}=\dfrac{CI}{5}\)

mà AI+CI=AC=8cm

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AI}{3}=\dfrac{CI}{5}=\dfrac{AI+CI}{3+5}=\dfrac{8}{8}=1\)

=>\(AI=3\cdot1=3\left(cm\right)\)

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

\(\widehat{HBA}\) chung

Do đó: ΔHBA~ΔABC

b: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)

ΔHBA~ΔABC

=>\(\dfrac{HB}{AB}=\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{HA}{AC}\)

=>\(\dfrac{HB}{12}=\dfrac{HA}{16}=\dfrac{12}{20}=\dfrac{3}{5}\)

=>\(HB=12\cdot\dfrac{3}{5}=7,2\left(cm\right);HA=16\cdot\dfrac{3}{5}=9,6\left(cm\right)\)

 

4 tháng 5

câu c đâu bạn 

 

4 tháng 5

a, \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

b, \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=0,1.3=0,3\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{3}\), ta được Al2O3 dư.

Theo PT: \(n_{Al_2O_3\left(pư\right)}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Al_2O_3\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al_2O_3\left(dư\right)}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)

b, \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)

\(C_{M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)

5 tháng 5

a) PTHH: Al2O3 + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 + 3H2O

b) n Al2O3 = 20,4/102= 0,2 mol

     n H2SO4 =  0,1 . 3 = 0,3 mol

ta có pt phản ứng :

               Al2O3 + 3H2SO4=> Al2(SO4)3+ 3H2O

  ban đầu  0,2           0,3            0                              (mol) 

 phản ứ     0,1           0,3            0,1

sau pứ       0,1            0              0,1

 ta có n Al2O3 dư = 0,1 mol

=> m Al2O3 = 0,1. 102 = 10,2 g 

c)  ta có n Al2(SO4)3 = 0,1 mol

vì theo bài ra, thể tích ko thay đổi

=> CM Al2(SO4)3 =  0,1/0,1= 1M

đọc kĩ đoạn thích và trl câu hỏi Nhà mẹ Lê là một gia đình một người mẹ với mười một người con. Bác Lê là một người đàn bà nhà quê chắc chắn và thấp bệ, da mặt và chân tay rẫn reo như một quả trảm khô. Khi bác mới đến phố, ai ai cũng chú ý đến đám con của bác: mười một đứa, mà đứa nhôn mới có mười bảy tuổi! Đứa bé nhất hãy còn bế trên tay. Mẹ con bắc ta ở một căn nhà cuối phố, cải...
Đọc tiếp

đọc kĩ đoạn thích và trl câu hỏi

Nhà mẹ Lê là một gia đình một người mẹ với mười một người con. Bác Lê là một người đàn bà nhà quê chắc chắn và thấp bệ, da mặt và chân tay rẫn reo như một quả trảm khô. Khi bác mới đến phố, ai ai cũng chú ý đến đám con của bác: mười một đứa, mà đứa nhôn mới có mười bảy tuổi! Đứa bé nhất hãy còn bế trên tay.
Mẹ con bắc ta ở một căn nhà cuối phố, cải nhà cũng lụp xụp như những căn nhà khác. Chừng ấy người chen chúc trong một khoảng rộng độ bằng hai chiếc chiếu, có mỗi một chiếc giường nan đã gẫy nát. Mua rét thì giải ổ rơm đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó, trông như một cái ổ chỏ, chỏ mẹ và chó con lúc nhúc. Đối với những người nghèo như bác, một chỗ ở như thế cũng tươm tất lắm rồi. Nhưng còn cách kiểm ăn? Bác Lê chật vật, khó khăn suốt ngày cũng không đủ nuôi chừng ấy đứa con. Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực cũng như mùa rét, bác ta đã phải trở dậy để đi làm mướn cho những người có ruộng trong làng. Những ngày có người mướn ấy, tuy bác phải làm vất vả, nhưng chắc chắn buổi tối được mấy bát gạo và mấy đồng xu về nuôi lũ con đói đợi ở nhà. Đó là những ngày sung sướng. Nhưng đến mùa rét, khi các ruộng lúa đã gặt rồi, cánh đồng chỉ còn trơ cuống rạ dưới gió bấc lạnh như lưỡi dao sắc khia vào da, bác Lê lo sợ, vì không ai mươn bác làm việc gì nữa. Thế là cả nhà nhịn đôi. Mấy đứa nhỏ nhất, con Tý, con Phún, thẳng Hy mà con chị nó bể, chúng nó khóc
là đi mà không có cải ăn. Dưới manh áo rách nát, thịt chúng nó thâm tím lại vì rét,
như thịt con trâu chết. Bác Lê ôm ấp lấy con trong ổ rơm, để mong lấy cái ẩm của
mình ấp ủ cho nó.

                                                                  (Trích Nhà mẹ Lê - Thạch Lam)

câu hỏi!

Câu 1. Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy? xác định chủ đề của văn bản trên? 
Câu 2. Hình ảnh mẹ Lê trong đoạn trích là người phụ nữ như thế nào? 
Câu 3. Xác định thành phần tình thái và chỉ ra ý nghĩa của thành phần ấy trong các câu sau: 
“Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực cũng như mùa rét, bác ta đã phải trở dậy để đi làm mướn cho những người có ruộng trong làng. Những ngày có người muôn ấy,

0

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có

\(\widehat{ACB}\) chung

Do đó: ΔABC~ΔHAC

b: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\)

ΔABC~ΔHAC

=>\(\dfrac{AB}{HA}=\dfrac{BC}{AC}\)

=>\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{3\cdot4}{5}=2,4\)

c: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBE}\)

Do đó: ΔBAD~ΔBHE

=>\(\dfrac{BA}{BH}=\dfrac{AD}{HE}\)

=>\(\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{HB}{HE}\)

Tỉ số giữa số tiền bác Mai nhận được sau 1 năm so với ban đầu là:

100%+5%=105%

Tỉ số giữa số tiền bác Mai nhận được sau 2 năm so với số tiền gốc là:

105%*105%=1,1025

Số tiền gốc bác Mai gửi tiết kiệm là:

\(\dfrac{330750000}{1,1025}=300000000\left(đồng\right)\)

NV
3 tháng 5

Gọi số tiền bác gửi ban đầu là x đồng (với x>0)

Số tiền cả vốn lẫn lãi sau 1 năm là:

\(x+5\%.x=1,05x\) (đồng)

Số tiền cả gốc lẫn lãi sau 2 năm là:

\(1,05x+1,05x.5\%=1,1025x\) (đồng)

Do sau 2 năm bác rút được 330 750 000 đồng nên ta có pt:

\(1,1025x=330\text{ }750\text{ }000\)

\(\Rightarrow x=300\text{ }000\text{ }000\) (đồng)

3 tháng 5

Em không biết chị Bảo ạ