K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2015

chuot diec la chuot bi hu tai ma hu tai la hai tu

8 tháng 12 2016

chuột điếc = chuột hư tai

mà hư tai = 24 

vậy có 24 con chuột

24 tháng 11 2014

Ta có: p = 42k + r= (2×3×7)k +r( k,r thuộc N, r lớn hơn 0 và bé hơn 42). Vì p là số nguyên tố nên r ko chia hết cho 2,3,7.

Các hợp số nhỏ hơn 42 và ko chia hết cho2 là 9,15,21,25,27,33,35,39.

Loại bỏ các số chia hết cho 3, cho 7, chỉ còn 25

Vậy r là 25

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6

Lời giải:

Gọi $d=ƯCLN(n+1, n+2)$

$\Rightarrow n+1\vdots d; n+2\vdots d$

$\Rightarrow (n+2)-(n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$

Do đó: $ƯCLN(n+1, n+2)=1$

$\Rightarrow n+1, n+2$ nguyên tố cùng nhau. 

24 tháng 11 2014

P là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p lẻ, do đó p+1 chia hết cho 2.

P là số nguyên tố lớn hơn 3 nên có dạng 3k+1 hoặc 3k+2.

Dạng p=3k+2 thì p+4 là hợp số, trái với đề bài. Vậy p có dạng 3k+1, khi đó p+8 chia hết cho và là hợp số. ĐPCM

8 tháng 2 2015

Vì m;n là phân số tối giản => (m;n)=1 (1)

Giả sử (m;m+n) = d khác 1 => m chia hết cho d và m+n chia hết cho d

=> (m+n) - m chia hết cho d hay n chia hết cho d 

do đó (m;n) = d khác 1 trái với (1) => vô lý 

Vậy (m;m+n) = 1 hay phân số m/(m+n) là phân số tối giản

7 tháng 10 2017

SỐ 32 CÓ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ 

19 tháng 12 2016

bằng bao nhiu zậy

21 tháng 11 2017

Ta có 180 =2.90=2.9.10=22.32.5 nên có (2+1)(2+1).(1+1) =18 ( ước)  (theo cách tính số lượng các ước ở sgk toán 6 tập 1)

Trong các ước trên có 3 ước nguyên tố là 2; 3 và 5

Vậy có 18-3 =15 ước không nguyên tố

17 tháng 11 2014

Ta có:Ư(180)={1;2;3;4;5;6;9;10;12;15;18;20;30;36;45;60;90;180}

Ta thấy P thuộc Ư(180) mà P là các số không nguyên tố 

=>P={4;6;9;10;12;15;18;20;30;36;45;60;90;180}