K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(\left\{{}\begin{matrix}2\left(x+y\right)+3\left(x-y\right)=4\\x+y+2\left(x-y\right)=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+2y+3x-3y=4\\x+y+2x-2y=5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}5x-y=4\\3x-y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x-y-3x+y=4-5\\3x-y=5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x=-1\\y=3x-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\y=3\cdot\dfrac{-1}{2}-5=-\dfrac{3}{2}-5=-\dfrac{13}{2}\end{matrix}\right.\)

b: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+1\right)\left(y-1\right)=xy-1\\\left(x-3\right)\left(y+3\right)=xy-3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}xy-x+y-1=xy-1\\xy+3x-3y-9=xy-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x+y=0\\3x-3y=6\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\x-y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y-x+y=0-2\\x-y=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}0y=-2\\x-y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x;y\right)\in\varnothing\)

ΔABC=ΔDEF

=>\(\widehat{A}=\widehat{D}\)

=>\(\widehat{D}=55^0\)

ΔABC=ΔDEF

=>\(\widehat{B}=\widehat{E}\)

=>\(\widehat{B}=75^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

=>\(\widehat{C}=180^0-55^0-75^0=50^0\)

=>\(\widehat{F}=\widehat{C}=50^0\)

\(\dfrac{11}{3}+\left|x\right|=\dfrac{9}{4}\)

=>\(\left|x\right|=\dfrac{9}{4}-\dfrac{11}{3}=\dfrac{27}{12}-\dfrac{44}{12}=-\dfrac{17}{12}\)

mà \(\left|x\right|>=0\forall x\)

nên \(x\in\varnothing\)

\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x+2}=16^{4-2x}\)

=>\(2^{-x-2}=2^{4\left(4-2x\right)}\)

=>-x-2=4*(4-2x)

=>-x-2=16-8x

=>-x+8x=16+2

=>7x=18

=>\(x=\dfrac{18}{7}\)

a: \(\dfrac{x}{y}+\dfrac{y}{x}>=2\cdot\sqrt{\dfrac{x}{y}\cdot\dfrac{y}{x}}=2\)

b: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}>=\dfrac{4}{x+y}\)

=>\(\dfrac{x+y}{xy}>=\dfrac{4}{x+y}\)

=>\(\left(x+y\right)^2>=4xy\)

=>\(x^2+2xy+y^2-4xy>=0\)

=>\(x^2-2xy+y^2>=0\)

=>\(\left(x-y\right)^2>=0\)(luôn đúng)

29 tháng 7 2024

Bài 2:

a) \(\dfrac{-7}{-13}=\dfrac{7}{13}\) là số hưu tỉ dương

b) \(\dfrac{2}{-17}=-\dfrac{2}{17}\) là số hưu tỉ âm

c) \(-\dfrac{-6}{5}=\dfrac{6}{5}\) là số hưu tỉ dương

29 tháng 7 2024

Bài 3:

a) \(-2\dfrac{1}{4}=-\left(2+\dfrac{1}{4}\right)=-\dfrac{9}{4}\)

b) \(6\dfrac{2}{3}=6+\dfrac{2}{3}=\dfrac{20}{3}\)

c) \(-3\dfrac{1}{4}=-\left(3+\dfrac{1}{4}\right)=-\dfrac{13}{4}\)

a: \(x^2+y^2>=2xy\)

=>\(x^2-2xy+y^2>=0\)

=>\(\left(x-y\right)^2>=0\)(luôn đúng)

b: \(x^2+4xy>=-4y^2\)

=>\(x^2+4xy+4y^2>=0\)

=>\(\left(x+2y\right)^2>=0\)(luôn đúng)

c: \(2\left(x^2+y^2\right)>=\left(x+y\right)^2\)

=>\(2x^2+2y^2-x^2-2xy-y^2>=0\)

=>\(x^2-2xy+y^2>=0\)

=>\(\left(x-y\right)^2>=0\)(luôn đúng)

d: A={11;12;13;14;15;16;17;18;19;20}

A={x\(\in\)N|11<=x<=20}

Số phần tử của tập hợp A là 20-11+1=20-10=10(phần tử)

e: D={10;11;12;13;14;15}

D={x\(\in\)N|9<x<=15}

D có 15-10+1=5+1=6 phần tử

f: F={1;2;3;...;30}

F={x\(\in Z^+\)|x<=30}

Số phần tử của tập hợp F là 30-1+1=30(phần tử)

g: G={x\(\in\)N|x>5}

G={6;7;8;...}

G có vô số phần tử

h: C={18;19;...;100}

C={x\(\in\)N|18<=x<=100}

Số phần tử của tập hợp C là 100-18+1=83(phần tử)

i: B={102;105;...;999}

B={x\(\in\)N|100<=x<=999;x\(⋮\)3}

Số phần tử của tập hợp B là \(\left(999-102\right):3+1=300\)(phần tử)

a: 2a+3>2b+3

=>2a>2b

=>a>b

b: -3a-1>=-3b-1

=>\(-3a>=-3b\)

=>3a<=3b

=>a<=b

c: 5-2a<5-a-b

=>5-2a+a<5-b

=>5-a<5-b

=>a-5>b-5

=>a>b

a: 2<3

=>\(2+8,5\cdot6< 3+8,5\cdot6\)

b: 2<3

=>\(\sqrt{2}< \sqrt{3}\)

=>\(-\sqrt{2}>-\sqrt{3}\)

=>\(30-\sqrt{2}>30-\sqrt{3}\)

c:

Vì 3>2

nên \(3\sqrt{3}>3\sqrt{2}\)

=>\(-3\sqrt{3}< -3\sqrt{2}\)

mà 35<36

nên \(35-3\sqrt{3}< 36-3\sqrt{2}\)