Hãy kể tên các vị vua trong lịch sử việt nam
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trần Quốc Tuấn, hay còn được biết đến với tên gọi Hưng Đạo Vương, là một nhân vật lịch sử vĩ đại của Việt Nam thế kỷ XIII, có vai trò quan trọng đối với cả triều đại nhà Trần và lịch sử dân tộc.
1. **Trong triều đại nhà Trần:**
- Trần Quốc Tuấn được vua Trần Thái Tông tin tưởng và bổ nhiệm làm tướng quân, sau đó được phong làm Hưng Đạo Vương - một danh hiệu cao quý trong triều đại Trần.
- Ông đã có những đóng góp to lớn trong việc bảo vệ nước nhà, đánh đuổi quân xâm lược của nhà Nguyên (Mongol) vào cuối thế kỷ XIII.
- Thành công lớn nhất của ông là chiến thắng quân Nguyên trong trận Bạch Đằng năm 1288, khiến quân Nguyên phải rút lui và chấm dứt cuộc xâm lược lần thứ ba vào nước ta.
- Ngoài ra, Trần Quốc Tuấn còn có công trong việc lập địa thế vững chắc cho triều đại Trần, góp phần vào sự ổn định và phát triển của quốc gia.
2. **Trong lịch sử dân tộc:**
- Trần Quốc Tuấn được coi là biểu tượng của sự kiên cường, sức mạnh và trí tuệ của dân tộc Việt Nam trong việc chống lại thế lực xâm lược từ bên ngoài.
- Chiến công của ông đã góp phần lớn vào việc giữ vững độc lập và tự chủ của nước ta trong thời kỳ đầy biến động này.
- Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn trở thành một biểu tượng quan trọng trong lịch sử dân tộc, được tôn vinh và kính trọng bởi thế hệ sau.
Tóm lại, vai trò của Trần Quốc Tuấn không chỉ là người lãnh đạo quân đội trong cuộc chiến chống quân xâm lược, mà còn là biểu tượng của lòng yêu nước, sức mạnh và sự kiên cường của dân tộc Việt Nam trong lịch sử.
Không đồng ý với ý kiến: thực dân phương Tây đến Ấn Độ và các nước Đông Nam Á là để “khai hoá văn minh”. Vì:
- Bản chất, ý nghĩa thực sự của “khai hóa văn minh” là: đem ánh sáng của những văn minh phát triển cao, rực rỡ soi rọi và thúc đẩy sự phát triển của những nền văn minh thấp kém hơn.
- Mục đích và chính sách cai trị thực dân phương Tây ở Ấn Độ và Đông Nam Á đối lập hoàn toàn với ý nghĩa của từ “khai hóa văn minh”:
+ Mục đích của các nước phương Tây khi xâm lược Ấn Độ và Đông Nam Á là nhằm: vơ vét tài nguyên, bóc lột nhân công, độc chiếm thị trường tiêu thụ.
+ Trong quá trình cai trị, chính quyền thực dân đã thiết lập nền thống trị cứng rắn, tăng cường các hoạt động khủng bố, đàn áp nhân dân Ấn Độ, Đông Nam Á; đồng thời thực hiện chính sách “ngu dân”, cổ súy cho các hủ tục lạc hậu, tệ nạn xã hội,… nhằm làm suy yếu nòi giống, phai mờ và tiến tới xóa bỏ ý chí đấu tranh; kìm hãm sự phát triển của nhân dân thuộc địa.
+ Chính sách cai trị của thực dân phương Tây đã để lại nhiều hệ quả nghiêm trọng, kéo lùi sự phát triển của Ấn Độ và các dân tộc Đông Nam Á.
cuộc cải cách của Vua Lê Thánh Tông có những đặc điểm tiến bộ như sự toàn diện, sâu sắc và mang lại hiệu quả trong nhiều lĩnh vực như hành chính, tổ chức nhà nước, kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao, văn hóa - nghệ thuật. Điều này có thể vận dụng được trong bối cảnh hiện nay bằng cách áp dụng các chính sách cải cách toàn diện và sâu sắc, tăng cường quản lý hành chính hiệu quả, thúc đẩy phát triển kinh tế, đảm bảo ổn định chính trị và xã hội, cũng như thúc đẩy văn hóa - nghệ thuật. Tuy nhiên, cần phải chú ý đến việc giải quyết mâu thuẫn giai cấp một cách hòa bình và công bằng để đảm bảo sự phát triển toàn diện và bền vững trong bối cảnh hiện nay.
Cải cách hành chính dưới triều vua Lê Thánh Tông tương đối toàn diện, mang lại sự hưng thịnh cho đất nước lúc bấy giờ, tình hình chính trị - xã hội ổn định, kinh tế đất nước phát triển, dân trí được nâng cao, năng lực quốc phòng được tăng cường, chế độ quân chủ Trung ương tập quyền được củng cố….
Sự phát triển văn hóa, giáo dục của Đại Việt thời Lê Sơ
1. Văn hóa: Thời Lê Sơ, văn hóa Đại Việt phát triển mạnh mẽ. Hệ tư tưởng Nho giáo chi phối đời sống xã hội. Văn học chữ Hán chiếm ưu thế với các tác phẩm tiêu biểu như Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo. Nghệ thuật sân khấu đa dạng với nhã nhạc, hát chèo, hát tuồng. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc tiêu biểu với các công trình như Hoàng thành Thăng Long, cung điện tại Lam Kinh.
2. Giáo dục: Thời Lê Sơ, giáo dục và khoa cử rất phát triển. Nhà Lê Sơ đặc biệt chú trọng chế độ khoa cử để tuyển chọn quan lại. Trong thời gian này, tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. Riêng thời vua Lê Thánh Tông tổ chức được 12 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 501 tiến sĩ, 9 trạng nguyên.
3. Khoa học: Lĩnh vực khoa học có các tác phẩm nổi tiếng như Đại Việt sử kí toàn thư (sử học), Hồng Đức bản đồ (địa lí học), Bản thảo thực vật toát yểu (y học), Đại thành toán pháp (toán học).
Tham khỏa : mình cop mạng
Nhà Mạc
<p mso-margin-top-alt:auto;text-align:center;margin-bottom:auto"="" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px;">(1527 - 1592)Mạc Thái Tổ (Đăng Dung)
1527 – 1529
Minh Đức
Mạc Thái Tông (Đăng Doanh)
1530 – 1540
Đại Chính
Mạc Hiến Tông
(Phúc Hải)
1541 – 1546
Quảng Hoà
Mạc Tuyên Tông
(Phúc Nguyên)
1546 -1561
Vĩnh Định (1547), Cảnh Lịch (1548 - 1553), Quang Bảo (1554 - 1561)
Mạc Mậu Hợp
1562 - 1592
Thuần Phúc (1562 - 1565), Sùng Khang (1566 - 1577), Diên Thành (1578 - 1585),Đoan Thái (1586 - 1587), Hưng Trị (1590), Hồng Ninh (1591 - 1592)
Nhà Hậu Lê
(Lê Trung Hưng)
Lê Trang Tông
1533 – 1548
Nguyên Hoà
Lê Trung Tông
1548 – 1556
Thuận Bình
Lê Anh Tông
1556 – 1573
Thiên Hữu (1557), Chính Trị (1588 - 1571), Hồng Phúc (1572 – 1573)
Lê Thế Tông
1573 – 1599
Gia Thái (1573 - 1577), Quang Hưng (1578 – 1599)
Lê Kính Tông
1600 - 1619
Thuận Đức (1600), Hoằng Định (1601 1919)
Lê Thần Tông
1619 - 1643
Vĩnh Tộ (1620 - 1628), Đức Long (1629 - 1634), Dương Hoà (1635 - 1643)
Lê Chân Tông
1643 - 1649
Phúc Thái
Lê Thần Tông
1649 - 1662
Khánh Đức (1649 - 1652), Thịnh Đức (1653 - 1657), Vĩnh Thọ (1658 - 1662), Vạn Khánh (1662). Thần Tông làm vua lần thứ 2 sau khi Chân Tông chết không có con nối dõi
Lê Huyền Tông
1662 - 1671
Cảnh Trị
Lê Gia Tông
1672 – 1675
Dương Đức (1672 - 1673), Đức Nguyên (1674 - 1675)
Lê Hy Tông
1676 – 1705
Vĩnh Trị (1676 – 1680), Chính Hoà (1681 - 1705)
Lê Dụ Tông
1705 – 1728
Vĩnh Thịnh (1705 - 1720), Bảo Thái (1720 - 1729)
Lê Đế Duy Phường (Hôn Đức Công)
1729 – 1732
Vĩnh Khánh
Lê Thuần Tông
1732 – 1735
Long Đức
Lê Ý Tông
1735 – 1740
Vĩnh Hựu
Lê Hiển Tông
1740 – 1786
Cảnh Hưng
Lê Mẫn Đế
1787 - 1789
Chiêu Thống
Triều Tây Sơn
Thái Đức Hoàng Đế (Nguyễn Nhạc)
1778 – 1793
Thái Đức
(1778 - 1802)
Quang Trung Hoàng Đế (Nguyễn Huệ)
1789 – 1792
Quang Trung
Cảnh Thịnh Hoàng Đế (Nguyễn Quang Toản)
1792 - 1802
Cảnh Thịnh (1792 - 1801), Bảo Hưng (1801 – 1802)
Chúa Trịnh
Trịnh Kiểm
1545 – 1569
Trịnh Cối
1569 – 1570
Trịnh Tùng
1570 – 1623
Thành Tổ Triết Vương
Trịnh Tráng
1623 – 1652
Văn Tổ Nghị Vương
Trịnh Tạc
1653 – 1682
Hoằng Tổ Dương Vương
Trịnh Căn
1682 – 1709
Chiêu Tổ Khang Vương
Trịnh Bách
1684
Trịnh Bính
1688
Trịnh Cương
1709 – 1729
Hy Tổ Nhân Vương
Trịnh Giang
1729 – 1740
Dụ Tổ Thuận Vương
Trịnh Doanh
1740 – 1767
Nghị Tổ Ân Vương
Trịnh Sâm
1767 – 1782
Thái Tổ Thịnh Vương
Trịnh Cán
1782
Trịnh Tông (Tr.Khải)
1782 – 1786
Đoan Nam Vương
Trịnh Bồng
1786 - 1787
Án Đô Vương
Chúa Nguyễn
1600 - 1802
Nguyễn Hoàng
1600 – 1613
Nguyễn Phúc Nguyên
1613 – 1635
Nguyễn Phúc Lan
1635 – 1648
Nguyễn Phúc Tần
1648 – 1687
Nguyễn Phúc Trăn
1687 – 1691
Nguyễn Phúc Chu
1691 – 1725
Nguyễn Phúc Chú
1725 – 1738
Nguyễn Phúc Khoát
1738 – 1765
Nguyễn Phúc Thuần
1765 – 1777
Nguyễn Phúc Ánh
1780 - 1802
Nhà Nguyễn
1802 - 1945
Nguyễn Thế Tổ
1802 – 1819
Gia Long
Nguyễn Thánh Tổ
1820 – 1840
Minh Mạng
Nguyễn Hiến Tổ
1841 – 1847
Thiệu Trị
Nguyễn Dực Tông
1848 – 1883
Tự Đức
Nguyễn Dục Đức
1883
Làm vua được 3 ngày
Nguyễn Hiệp Hoà
6 - 11/1883
Hiệp Hoà
Nguyễn Giản Tông
12 – 8/1884
Kiến Phúc
Nguyễn Hàm Nghi
1884 – 1885
Hàm Nghi
Nguyễn Cảnh Tông
1885 – 1888
Đồng Khánh
Nguyễn Thành Thái
1889 – 1907
Thành Thái
Nguyễn Duy Tân
1907 – 1916
Duy Tân
Nguyễn Hoằng Tông
1916 – 1925
Khải Định
Nguyễn Bảo Đại
1925 - 1945
Bảo Đại