Đây là câu đố chữ, giúp phát huy khả năng tư duy logic, mở rộng vốn từ, nâng cao hiểu biết cho học sinh về thiên nhiên, cuộc sống, giúp khả học sinh thêm yêu tiếng Việt phát triển trí tuệ và sự thông minh cho mọi người. Đây cũng là câu đố thường xuyên xuất hiện trong kỳ thi trạng nguyên tiếng Việt ở tất cả các vòng thi. Đồng thời nó cũng là yếu tố tuyển chọn kỳ tài, trạng nguyên trong triều đình phong kiến xưa. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng tư duy logic như sau:
Giải:
+ Các từ đông, tây, nam bắc đều có chung ý nghĩa là nói về các hướng trong địa lý.
+ Từ hướng khi bỏ sắc thành từ hương.
+ Hương thường được gió đưa đi khắp nơi nên ta có thể ngửi thấy mùi thơm của các loài hoa khi ở xa, mà không cần phải dí sát nó vào mũi mình.
Từ những lập luận trên ta thấy từ để nguyên là từ hướng, từ bỏ sắc là từ hương.
Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânÂm nhạcMỹ thuậtTiếng anh thí điểmLịch sử và Địa lýThể dụcKhoa họcTự nhiên và xã hộiĐạo đứcThủ côngQuốc phòng an ninhTiếng việtKhoa học tự nhiên
Đây là câu đố chữ, giúp phát huy khả năng tư duy logic, mở rộng vốn từ, nâng cao hiểu biết cho học sinh về thiên nhiên, cuộc sống, giúp khả học sinh thêm yêu tiếng Việt phát triển trí tuệ và sự thông minh cho mọi người. Đây cũng là câu đố thường xuyên xuất hiện trong kỳ thi trạng nguyên tiếng Việt ở tất cả các vòng thi. Đồng thời nó cũng là yếu tố tuyển chọn kỳ tài, trạng nguyên trong triều đình phong kiến xưa. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng tư duy logic như sau:
Giải:
+ Các từ đông, tây, nam bắc đều có chung ý nghĩa là nói về các hướng trong địa lý.
+ Từ hướng khi bỏ sắc thành từ hương.
+ Hương thường được gió đưa đi khắp nơi nên ta có thể ngửi thấy mùi thơm của các loài hoa khi ở xa, mà không cần phải dí sát nó vào mũi mình.
Từ những lập luận trên ta thấy từ để nguyên là từ hướng, từ bỏ sắc là từ hương.
Đáp án các từ đó lần lượt là: Hướng và hương
Hướng và hương