K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

-Gọi công thức là CxHy

-Ta cos:

x:y=mC12:mH1=412:11=1:3

Công thức nguyên (CH3)n

-Ta có: 15n=30n=2CTPT: C2H6

10 tháng 2 2021

Chọn nha bn

#H

10 tháng 2 2021

Đáp án A nha !

10 tháng 2 2021

a) nS = \(\frac{m}{M}=\frac{3,2}{32}=0,1\)mol

PTHH oxi với lưu huỳnh

O2 + S -----> SO2

   1   : 1 :   1

 0,1     0,1   0,1

 mol    mol  mol

=> mO2 = n.M = 0,1.32 = 3,2 g

Sô mol oxi ban đầu : 

nO2 = \(\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\)

=> mO2 lúc đầu = 0,25 x 32 =  8 g

=> mO2 còn lại  = 8 - 3,2 = 4,8 g

=> nO2 lúc này = \(\frac{m}{M}=\frac{4,8}{32}=0,15\)

 PTHH với oxi với cacbon 

O2 + C ----> CO2

1      :   1      :      1

0,15    0,15    : 0,15

mol      mol       mol

=> mC = 0,15.28 = 7 g

b) nO2 = \(\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\)

PTHH phản ứng + cân bằng

2KMnO4 ----> K2MnO4 + MnO2 + O2

   2             :         1          :  1      : 1

 0,5 mol                                       0,25 mol 

=> mKMnO4 = n.M = 0,5.158 = 79 g

10 tháng 2 2021

cái này bạn phải xem đồ vật mà bạn cần biết xem nó màu gì rồi bạn xác định màu,giở sách ra rồi lấy cách viết tên màu bằng tiếng Anh tương ứng

10 tháng 2 2021

nghĩa là vật này có màu gì?

8 tháng 2 2021

Bài 3: Nêu hiện tượng và viết PTHH:

a, Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Sau đó lại thêm AlCl3 đến dư vào dung dịch thu được.

3NaOH+AlCl3 -> 3NaCl + Al(OH)3

NaOH dư + Al(OH)3 -> NaAlO2+2H2O

8 tháng 2 2021

Drizze à, hiện tượng là xuất hiện kết tủa rồi kết tủa tan rồi lại xuất hiện nhé.

\(3NaOH+AlCl_3\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

\(AlCl_3+3NaAlO_2+6H_2O\rightarrow4Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)

9 tháng 2 2021

a) PTHH : \(H_2+CuO-t^o->Cu+H_2O\)  

Có : \(m_{CR\left(giảm\right)}=m_{O\left(lay.di\right)}=20-16,8=3,2\left(g\right)\)

=> \(n_{O\left(lay.di\right)}=\frac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

BT Oxi : \(n_{O\left(lay,di\right)}=n_{CuO\left(bi.khu\right)}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(n_{Cu\left(spu\right)}=n_{CuO\left(bi.khu\right)}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(\hept{\begin{cases}m_{Cu}=0,2\cdot64=12,8\left(g\right)\\m_{CuO}=16,8-12,8=4\left(g\right)\end{cases}}\)

b) \(n_{H_2}=\frac{5,67}{22,4}=0,253125\left(mol\right)\)

    \(n_{CuO}=\frac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)

Ta thấy : \(0,253125>0,25\left(mol\right)\) => theo pthh, ta sẽ tính theo số mol của CuO

=> Theo lí thuyết, \(n_{CuO\left(bi.khu\right)}=0,25\left(mol\right)\), mà thực tế \(n_{CuO\left(bi.khu\right)}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(H\%=\frac{0,2}{0,25}\cdot100\%=80\%\)

9 tháng 2 2021

\(M:Cu\)

\(A:CuO\)

\(B:CuSO_4\)

\(C:CuSO_4\)

\(D:CuSO_4\)

\(E:CuSO_4\cdot5H_2O\)

PTHH : \(2Cu+O_2-t^o->2CuO\)

              \(CuO+H_2SO_4-->CuSO_4+H_2O\)

              

7 tháng 2 2021

Ta có : \(n_{Fe2O3}=\frac{m}{M}=\frac{16}{160}=0,1\)

PTHH phản ứng : Fe2O3 + H2 -----> Fe + H2O

=> Cân bằng PTHH : Fe2O3 + 3H2 -----> 2Fe + 3H2O

Tỉ lệ hệ số chất tham    1      :   3        :    2     :   3

gia và sản phẩm        0,1         0,3          0,2    :  0,3 

                                   mol        mol      mol         mol

=>  VH2 \(=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)                                                                   

=> mFe = n.M = 0,2 . 56 = 11,2 (g)

DD
7 tháng 2 2021

1) Định luật bảo toàn khối lượng: trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất đã tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm tạo thành. 

2) a) Ta có: \(SO_4\)có hóa trị là \(2\).

Gọi \(a\)là hóa trị của \(A\)trong \(ASO_4\).

Khi đó, theo quy tắc hóa trị: \(1a=1.2\Leftrightarrow a=2\).

Vậy trong công thức \(ASO_4\)\(A\)thể hiện hóa trị \(2\).

b) \(n_{Cu}=\frac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_A=n_{Cu}=0,2\left(mol\right)\)

\(M_A=4,8\div0,2=24\left(đvC\right)\)

Suy ra \(A\)là \(Mg\).

7 tháng 2 2021

em nơi chị thương chị giao bài khó vcn