K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2023

hộ e cái mọi người ơi

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 7 2023

Lời giải:
Áp dụng định lý Pitago:

$BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{5^2+12^2}=13$ (cm)

Xét tam giác $BAH$ và $BCA$ có:
$\widehat{B}$ chung

$\widehat{BHA}=\widehat{BAC}=90^0$

$\Rightarrow \triangle BAH\sim \triangle BCA$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{BA}{BH}=\frac{BC}{BA}$

$\Rightarrow AB^2=BH.BC$ 

Theo tính chất về tia phân giác ta có:

$\frac{AE}{EC}=\frac{AB}{BC}=\frac{5}{13}$

$\Rightarrow \frac{AE}{AC}=\frac{5}{18}$
$\Rightarrow AE=\frac{5}{18}.AC=\frac{5}{18}.12=\frac{10}{3}$ (cm)

$CE=AC-AE=12-\frac{10}{3}=\frac{26}{3}$ (cm)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 7 2023

Hình vẽ:

5 tháng 5 2023

Nhớ tick cho mình nha

\(\dfrac{1}{3}\)x\(\dfrac{1}{x^2}\) - 8x + 32 = \(\dfrac{1}{x^2}\) - 2x + 8  ĐK: x ≠ 0

\(\dfrac{1}{3}\)x\(\dfrac{1}{x^2}\) - \(\dfrac{1}{x^2}\) - 8x + 2x + 32 - 8 = 0

\(\dfrac{1}{3}\)x2 - 6x +24 = 0

\(\left(x-12\right)\) \(\left(x-6\right)\) = 0

\(\left[{}\begin{matrix}x-12=0\\x-6=0\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=12\left(tm\right)\\x=6\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ S = \(\left\{12;6\right\}\)

 

 

10 tháng 7 2023

?

4 tháng 5 2023

loading...

Vì diện tích mặt bên gắn với chiều rộng là 12 cm2 nên diện tích mặt bên đó bằng chiều rộng nhân với chiều cao.

Từ lập luận trên ta có:

Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là: 

12 : 4 = 3 (cm)

Thể tích của hình hộp chữ nhật là:

\(\times\) 3 \(\times\) 4 = 60 (cm3)

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:

( 5 + 3) \(\times\) 2 \(\times\) 4 = 64 (cm2)

Diện tích hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật là:

\(\times\) 3 \(\times\) 2 = 30 (cm2)

Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:

64 + 30 = 94 (cm2)

Kết luận: Thể tích hình hộp chữ nhật 60 cm3

               Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 94 cm2

               

 

4 tháng 5 2023

- Dễ dàng nhận thấy \(x=-1\) không phải là 1 nghiệm của đa thức P(x).

- Gọi b là 1 nghiệm của đa thức \(P\left(x\right)=x^3+3x^2-1\)

Do đó: \(b^3+3b^2-1=0\)

\(\Rightarrow\left(b^3+3b^2+3b+1\right)-3\left(b+1\right)+1=0\)

\(\Rightarrow\left(b+1\right)^3-3\left(b+1\right)+1=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(b+1\right)^3-3\left(b+1\right)+1}{\left(b+1\right)^3}=0\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{b+1}\right)^3-3.\left(\dfrac{1}{b+1}\right)^2+1=0\)

\(\Rightarrow\left(-\dfrac{1}{b+1}\right)^3+3.\left(-\dfrac{1}{b+1}\right)^2-1=0\)

Thay \(x=-\dfrac{1}{b+1}\) vào \(P\left(x\right)=x^3+3x^2-1\) ta được:

\(P\left(-\dfrac{1}{b+1}\right)=\left(-\dfrac{1}{b+1}\right)^3+3.\left(-\dfrac{1}{b+1}\right)^2-1=0\)

\(\Rightarrow-\dfrac{1}{b+1}\) là một nghiệm của đa thức P(x).

Đặt \(a=-\dfrac{1}{b+1}\Rightarrow ab+a+1=0\) \(\Rightarrowđpcm\)