K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2023

Bài 17:

Để $M=\frac{x-5}{11}$ dương thì: $\frac{x-5}{11}>0$

$\Rightarrow x-5>0$

$\Rightarrow x>5$

Để $M=\frac{x-5}{11}$ âm thì $\frac{x-5}{11}<0$

$\Rightarrow x-5<0$

$\Rightarrow x<5$

Để $M=\frac{x-5}{11}=0\Leftrightarrow x-5=0\Leftrightarrow x=5$

-----------------------

Để $N=(x-2)(3-x)>0\Leftrightarrow 2< x< 3$
Để $N=(x-2)(3-x)<0\Leftrightarrow (x-2)(x-3)>0\Leftrightarrow x>3$ hoặc $x<2$

Để $N=(x-2)(3-x)=0\Leftrightarrow x-2=0$ hoặc $3-x=0$

$\Leftrightarrow x=2$ hoặc $x=3$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2023

Bài 18a/

$A=\frac{5-x^2}{x^2+3}=\frac{8-(x^2+3)}{x^2+3}=\frac{8}{x^2+3}-1$
Ta thấy:
$x^2\geq 0$ với mọi $x$

$\Rightarrow x^2+3\geq 3\Rightarrow \frac{8}{x^2+3}\leq \frac{8}{3}$

$\Rightarrow A=\frac{8}{x^2+3}-1\leq \frac{8}{3}-1=\frac{5}{3}$

Vậy $A_{\max}=\frac{5}{3}$. Giá trị này đạt được khi $x^2=0\Leftrightarrow x=0$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

Lời giải:

$(a+b+c)(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a})=2007.90$

$\Rightarrow \frac{a}{a+b}+\frac{a}{b+c}+\frac{a}{c+a}+\frac{b}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}+\frac{c}{b+c}+\frac{c}{c+a}=180630$

$\Rightarrow \frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}+\frac{a+b}{a+b}+\frac{b+c}{b+c}+\frac{c+a}{c+a}=180630$

$\Rightarrow M+1+1+1=180630$

$\Rightarrow M =180627$

28 tháng 12 2023

Em ghi đề lại cho chính xác

28 tháng 12 2023

1\(x\) - (\(x\) - \(\dfrac{1}{3}\)) = \(\dfrac{1}{6}\)

\(x\) - \(x\) + \(\dfrac{1}{3}\)    = \(\dfrac{1}{6}\)

              \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{1}{6}\) (vô lí)

Vậy không có giá trị nào của \(x\) thỏa mãn đề bài

 \(\dfrac{x-1}{-15}\) = - \(\dfrac{60}{x-1}\)

(\(x\) - 1).(\(x\) - 1) = (-60).(-15)

(\(x\) - 1)2 = 900

\(\left[{}\begin{matrix}x-1=-30\\x-1=30\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=-29\\x=31\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\) {-29; 31}

 

 

28 tháng 12 2023

 ta có:

AB² + AC² = BC²

15² + 20² = 25²

225 + 400 = 625

625 = 25²

=> BC = 25 cm

Từ đó, ta có:

d = √(AB² + AC² - BC²) = √(15² + 20² - 25²) = √(225 + 400 - 625) = √(165) = 12,8 cm

Vậy, khoảng cách từ A đến BC là 12,8 cm.

28 tháng 12 2023

Cho tam giác ABC,M,N lần lượt là trung điểm AB,AC.Trên tia đối của tia NM xác định điểm P sao cho NP=MN.Chứng minh:

a) CP// AB.       b)MB=CP.          c) BC=2MN

27 tháng 12 2023

651<531+631+731++202331<40

165<153+163<153+163+173+…+120233<153+163+173+…+120233+…+120233651<531+631<531+631+731++202331<531+631+731++202331++202331

165<153+163<153+163+173<153+163+173+…+120233651<531+631<531+631+731<531+631+731++202331

Chúng ta có thể thấy rằng:

173+…+120233<165×(20233−73+1)731++202331<651×(2023373+1)

173+…+120233<165×20161731++202331<651×20161

173+…+120233<165×311731++202331<651×311

173+…+120233<31165731++202331<65311

Từ đó, chúng ta có thể kết luận rằng:

165<153+163+173+…+120233<31165651<531+631+731++202331<65311

31165≈4.7846<40653114.7846<40

=) đpcm

27 tháng 12 2023

Ta có: \(4x=3y\) hay \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}\Rightarrow\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{12}\left(1\right)\)

\(4y=3z\) hay \(\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\Rightarrow\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{16}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2), suy ra:

\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{16}\) \(\Rightarrow\dfrac{2x}{18}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{16}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{2x}{18}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{16}=\dfrac{2x+y-z}{18+12-16}=\dfrac{-14}{14}=-1\)

Do đó:

\(\dfrac{x}{9}=-1\Rightarrow x=9.\left(-1\right)=-9\)

\(\dfrac{y}{12}=-1\Rightarrow y=12.\left(-1\right)=-12\)

\(\dfrac{z}{16}=-1\Rightarrow z=16.\left(-1\right)=-16\)

Vậy x = -9 ; y = -12 ; z = -16

 

27 tháng 12 2023

Ta có: \(A=\dfrac{3x-2}{x+2}=\dfrac{3\left(x+2\right)-4}{x+2}=\dfrac{3\left(x+2\right)}{x+2}-\dfrac{4}{x+2}=3-\dfrac{4}{x+2}\)

Để A mang giá trị nguyên khi

 \(4⋮x+2\) hay \(x+2\inƯ\left(4\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Do đó: 

\(x+2=-1\Rightarrow x=\left(-1\right)-2\Rightarrow x=-3\)

\(x+2=1\Rightarrow x=1-2\Rightarrow x=-1\)

\(x+2=-2\Rightarrow x=\left(-2\right)-2\Rightarrow x=-4\)

\(x+2=2\Rightarrow x=2-2\Rightarrow x=0\)

\(x+2=-4\Rightarrow x=\left(-4\right)-2\Rightarrow x=-6\)

\(x+2=4\Rightarrow x=4-2\Rightarrow x=2\)

Vậy để A là số nguyên khi \(x\in\left\{-3;-1;-4;0;-6;2\right\}\)

1
AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

Lời giải:
$\frac{19}{x+y}+\frac{19}{y+z}+\frac{19}{z+x}=\frac{133}{10}$

$19(\frac{1}{x+y}+\frac{1}{y+z}+\frac{1}{z+x})=\frac{133}{10}$

$\Rightarrow \frac{1}{x+y}+\frac{1}{y+z}+\frac{1}{z+x}=\frac{133}{10}: 19=\frac{7}{10}(*)$

Lại có:

$\frac{7z}{x+y}+\frac{7x}{y+z}+\frac{7y}{x+z}=\frac{133}{10}$

$\frac{z}{x+y}+\frac{x}{y+z}+\frac{y}{x+z}=\frac{133}{10}:7=\frac{19}{10}$

$\Rightarrow \frac{z}{x+y}+1+\frac{x}{y+z}+1+\frac{y}{x+z}+1=\frac{49}{10}$

$\Rightarrow \frac{x+y+z}{x+y}+\frac{x+y+z}{y+z}+\frac{x+y+z}{x+z}=\frac{49}{10}$

$\Rightarrow (x+y+z)(\frac{1}{x+y}+\frac{1}{y+z}+\frac{1}{x+z})=\frac{49}{10}$

Sử dụng kq $(*)$ suy ra:

$x+y+z=\frac{49}{10}: \frac{7}{10}=7$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

Lời giải:
a.

Do tam giác $ABC$ cân tại $A$ nên $AB=AC$

Xét tam giác $ABM$ và $ACM$ có:

$AB=AC$

$AM$ chung

$BM=CM$ (do $M$ là trung điểm $BC$)

$\Rightarrow \triangle ABM=\triangle ACM$ (c.c.c)

b.

Từ tam giác bằng nhau phần a suy ra $\widehat{BAM}=\widehat{CAM}$. Mà $AM$ nằm giữa $AB, AC$ nên $AM$ là tia phân giác $\widehat{BAC}$

Cũng từ tam giác bằng nhau phần a suy ra:
$\widehat{AMB}=\widehat{AMC}$

Mà $\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=\widehat{BMC}=180^0$

$\Rightarrow \widehat{AMB}=180^0:2=90^0$

$\Rightarrow AM\perp BC$

c.

$AM\perp BC, M$ là trung điểm $BC$ nên $AM$ là đường trung trực của $BC$

$\Rightarrow$ mọi điểm $E\in AM$ đều cách đều 2 đầu mút B,C (theo tính chất đường trung trực)

$\Rightarrow EB=EC$

$\Rightarrow \triangle EBC$ cân tại $E$.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

Hình vẽ: