HELP ME :((((
cạnh bên và cạnh đáy của 1 tam giác cân dài 10 và 12. tính đọ dài đường cao thuộc cạnh bên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\sqrt{7}+\sqrt{5}< \sqrt{7}+\sqrt{7}=2\sqrt{7}\)
Mà \(2\sqrt{7}=\sqrt{28}< \sqrt{49}\) nên \(\sqrt{7}+\sqrt{5}< \sqrt{49}\)
`a)`\(P=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}\);\(ĐK:x>0\)
\(P=\dfrac{\sqrt{x}+1+x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(P=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}.\left(\sqrt{x}+1\right)\)
\(P=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)
`b)`Thế `x=4` vào `P`, ta được:
\(P=\dfrac{4+\sqrt{4}+1}{\sqrt{4}}=\dfrac{4+2+1}{2}=\dfrac{7}{2}\)
`c)`\(P=\dfrac{13}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\dfrac{13}{3}\)
\(\Leftrightarrow3\left(x+\sqrt{x}+1\right)=13\sqrt{x}\)
\(\Leftrightarrow3x-10\sqrt{x}+3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-3\right)\left(3\sqrt{x}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}=3\\\sqrt{x}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=9\\x=\dfrac{1}{9}\end{matrix}\right.\) ( tm )
Vậy \(S=\left\{9;\dfrac{1}{9}\right\}\)
\(\sqrt{5^{2^{ }}-4^2}\) = \(\sqrt{25-16}\) = \(\sqrt{9}\) = 3
biến đổi thành -[(căn x-2) -1]2 -[(căn x+1) -2]2+24 nhé bạn rồi suy ra max s=24 vs x=3 nhá
Điều kiện \(x\ge-1\)
pt đã cho \(\Leftrightarrow x^2+x=3\left(\sqrt{x^3+1}-1\right)\) (1)
Vì \(\sqrt{x^3+1}+1\ne0\) với mọi \(x\ge-1\) nên ta có thể viết lại pt (1) như sau:
\(\left(1\right)\Leftrightarrow x^2+x=3.\dfrac{\left(\sqrt{x^3+1}-1\right)\left(\sqrt{x^3+1}+1\right)}{\sqrt{x^3+1}+1}\)
\(\Leftrightarrow x^2+x=3.\dfrac{\left(\sqrt{x^3+1}\right)^2-1}{\sqrt{x^3+1}+1}\)
\(\Leftrightarrow x^2+x=3.\dfrac{x^3}{\sqrt{x^3+1}+1}\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1-\dfrac{x^2}{\sqrt{x^3+1}+1}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(nhận\right)\\x+1-\dfrac{x^2}{\sqrt{x^3+1}+1}=0\left(\cdot\right)\end{matrix}\right.\)
Xin lỗi bạn nhưng mình chỉ làm được đến đó thôi. Tìm được \(x=0\) rồi. Còn \(\left(\cdot\right)\) thì mình chưa giải được.
Chỗ kia mình nhầm xíu. \(\left(\cdot\right)\) phải là \(x+1=\dfrac{3x^2}{\sqrt{x^3+1}+1}\)
giải nhé:
ĐK: ko cần.
\(PT\Leftrightarrow3\left(x-1\right)+4\sqrt{x^2+x+1}=5\sqrt{2x^2-x+2}\)
đặt:\(a=x-1;b=\sqrt{x^2+x+1}\left(b>0\right)\)
\(\Rightarrow2x^2-x+2=a^2+b^2\)
\(PT\Leftrightarrow3a+4b=5\sqrt{a^2+b^2}\)
\(\Leftrightarrow9a^2+16b^2+24ab=25a^2+25b^2\)
\(\Leftrightarrow16a^2-24ab+9b^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4a-3b\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow4a=3b\)
\(\Leftrightarrow4.\left(x-1\right)=3.\sqrt{x^2+x+1}\)
\(\Leftrightarrow4\left(x^2-2x+1\right)=3\left(x^2+x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow4x^2-8x+4-3x^2-3x-3=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-11x+1=0\)
thế thôi nha
Bạn nên nhớ \(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha=1\)
Lại thêm \(\cos\alpha-\sin\alpha=\dfrac{1}{5}\Leftrightarrow\sin\alpha=\cos\alpha-\dfrac{1}{5}\) nên ta có \(\left(\cos\alpha-\dfrac{1}{5}\right)^2+\cos^2\alpha=1\) \(\Leftrightarrow\cos^2\alpha-\dfrac{2}{5}\cos\alpha+\dfrac{1}{25}+\cos^2\alpha-1=0\)
\(\Leftrightarrow2\cos^2\alpha-\dfrac{2}{5}\cos\alpha-\dfrac{24}{25}=0\)
\(\Leftrightarrow\cos^2\alpha-\dfrac{1}{5}\cos\alpha-\dfrac{12}{25}=0\)
\(\Leftrightarrow25\cos^2\alpha-5\cos\alpha-12=0\)
Đặt \(\cos\alpha=p\left(0< p< 1\right)\) thì ta có \(25p^2-5p-12=0\)
Ta có \(\Delta=\left(-5\right)^2-4.25\left(-12\right)=1225>0\), vậy:
\(x_1=\dfrac{-\left(-5\right)+\sqrt{1225}}{2.25}=\dfrac{4}{5}\left(nhận\right)\)
\(x_2=\dfrac{-\left(-5\right)-\sqrt{1225}}{2.25}=-\dfrac{3}{5}\left(loại\right)\)
Vậy ta có \(\cos\alpha=\dfrac{4}{5}\). Ta lại có \(\sin\alpha=\cos\alpha-\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{5}\)
Mà \(\cot\alpha=\dfrac{\cos\alpha}{\sin\alpha}=\dfrac{\dfrac{4}{5}}{\dfrac{3}{5}}=\dfrac{4}{3}\). Vậy \(\cot\alpha=\dfrac{4}{3}\)
Bài toán quá hay (người ra đề quá đẳng cấp)
A = \(\dfrac{2020}{2019^2+1}\) + \(\dfrac{2020}{2019^2+2}\)+......+\(\dfrac{2020}{2019^{2^{ }}+2019}\)
A = 2020 x ( \(\dfrac{1}{2019^{2^{ }}+1}\)+ \(\dfrac{1}{2019^2+2}\)+....+\(\dfrac{1}{2019^2+2019}\))
đặtB =( \(\dfrac{1}{2019^{2^{ }}+1}\)+ \(\dfrac{1}{2019^2+2}\)+....+\(\dfrac{1}{2019^2+2019}\))⇒ A =2020.B
mặt khác ta có \(\dfrac{1}{2019^2+1}\) > \(\dfrac{1}{2019^2+2}\)>.....>\(\dfrac{1}{2019^2+2019}\)
⇔\(\dfrac{2019}{2019^2+1}\) > \(\dfrac{1}{2019^{2^{ }}+1}\)> \(\dfrac{1}{2019^{2^{ }}+2}\)+......+\(\dfrac{1}{2019^2+2019}\) > \(\dfrac{2019}{2019^{2^{ }}+2019}\)
⇔ \(\dfrac{2019}{2019^{2^{ }}+2019}\) < B < \(\dfrac{2019}{2019^{2^{ }}+1}\)
⇔ \(\dfrac{2020.2019}{2019^{2^{ }}+2019}\) <2020. B < \(\dfrac{2020.2019}{2019^{2^{ }}+1}\)
⇔ \(\dfrac{2019.2020}{2019.\left(2019+1\right)}\) < 2012.B < \(\dfrac{\left(2019+1\right).2019}{2019^{2^{ }}+1}\)
⇔ \(\dfrac{2019.2020}{2019.2020}\)< 2020.B < \(\dfrac{2019^{2^{ }}+2019}{2019^{2^{ }}+1}\) = 1 + \(\dfrac{2018}{2019^{2^{ }}+1}\)< 2
⇔ 1 < 2020 .B < 2
⇔ 1 < A < 2
⇔ A không phải là số nguyên điều phải chứng minh
- Xét \(\Delta ABC\) (cân tại A) có các đặc điểm như đề bài.
- Hạ \(AH\perp BC\) tại H, \(BK\perp AC\) tại K.
- \(\Delta ABC\) cân tại A có: \(AH\) là đường cao.
\(\Rightarrow AH\) cũng là trung tuyến.
\(\Rightarrow BH=CH=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{12}{2}=6\)
- \(\Delta ABH\) vuông tại H có:
\(AB^2=BH^2+AH^2\) (định lí Py-ta-go).
\(\Rightarrow AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8\)
- \(\Delta AHC\) và \(\Delta BKC\) có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AHC}=\widehat{BKC}=90^0\\\widehat{ACB}chung\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta AHC\sim\Delta BKC\left(g-g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{BK}{AH}=\dfrac{BC}{AC}\Rightarrow BK=\dfrac{AH.BC}{AC}=\dfrac{8.12}{10}=9,6\)
Vậy cạnh bên và cạnh đáy của 1 tam giác cân dài 10 và 12 thì độ dài đường cao thuộc cạnh bên dài 9,6.
em tự vẽ hình nhé
tam giác ABC cân tại A có AB = AC = 10, BC = 12
kẻ đường cao AH cắt BC tại H ⇔ HB = HC = 1/2 BC = 12 : 2 =6
theo pytago ta có AH2 = AB2 - BH2 = 102 - 62 = 64 ⇔ AH = 8
diện tích tam giác ABC là BC.AH: 2 = 12 x 8 : 2 = 48
độ dài đườngcao thuộc cạnh bên là 48 x 2 : 10 = 9,6
kết luận