K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2021

cho tui kết bạn  đi mà

13 tháng 12 2021

aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

Đề thi đánh giá năng lực

1. Phương pháp giải chung

Xét phương trình mũ: ax = b (1)

Dựa vào tính chất của hàm số, tập giá trị của hàm số y = ax là (0; +∞) nên ta chia thành 2 trường hợp như sau:

  • b > 0: Phương trình (1) có nghiệm duy nhất là x = loga b.
  • b ≤ 0: Phương trình (1) vô nghiệm.

Tuy nhiên phương pháp này thường chỉ ứng dụng cho các bài toán tổng quát hoặc cái bài toán đơn giản. Và thường là xuất hiện trong bước giải toán cuối cùng của một phương trình.

#2. Phương pháp đưa về cùng cơ số

Biến đối phương trình đã cho về dạng cùng cơ số. Khi đó ta cho các số mũ bằng nhau được một phương trình tương đương mới.

af(x) = ag(x) ⇔ f(x) = g(x), với 0 < a ≠ 1

Chú ý: Nếu cơ số a có chứa biến thì cần xét thêm trường hợp a = 1 (Vì 1f(x) = 1g(x) luôn đúng)

#3. Phương pháp đặt ẩn phụ

Thông thường, ta sẽ đặt t = ax, Điều kiện t > 0

Một số phương trình thường gặp và cách đặt:

+) m.a2f(x) + n.af(x) + p = 0 → Đặt t = af(x), (t > 0)

+) m.af(x) + n.bf(x) + p = 0, trong đó a․b = 1 → Đặt t = af(x), (t > 0), suy ra 

+) m.a2f(x) + n.(a․b)f(x) + p.b2f(x) = 0 → Chia hai vế cho b2f(x) và đặt 

Chú ý: Nếu đặt t = ax và x ∈ (m; n) thì

+) t ∈ (am; an) khi a >1.

+) t ∈ (an; am) khi 0 < a < 1.

#4. Phương pháp logarit hoá

Phương trình 

Phương trình af(x) = bg(x) (*), với a,b không đưa được về cùng cơ số nên không sử dụng được phương pháp số 2. Ta thực hiện bằng cách lấy logarit cơ số a cho hai về của phương trình (*).

Từ đó ta được phương trình tương đương như sau:

(*) ⇔ loga af(x) = loga bg(x) ⇔ f(x) = g(x)․loga b

Đây sẽ là một phương trình cơ bản hơn rất nhiều so với phương trình (*) theo đầu bài cho.

Cách giải phương trình logarit

Phương trình logarit cơ bản là phương trình có dạng sau:

loga x = b, (Trong đó điều kiện được cho: 0 < a ≠ 1).

Để giải phương trình này với nhiều biến thể khác nhau, VerbaLearn giới thiệu đến các bạn 4 phương pháp phổ biến sau. Thử lần lượt các phương pháp bạn sẽ có cách giải bài toán một cách hoàn hảo nhất.

#1. Phương pháp giải cơ bản

Xét lại phương trình logarit: loga x = b (*)

Theo như bài hàm số logarit, tập giá trị của hàm số y = loga x là ℝ. Do đó phương trình (*) có nghiệm duy nhất là:

x = ab.

Ở phương pháp cơ bản này, bạn cần chú ý một số công thức như sau để có thể giải toán nhanh hơn:

+) ln x = b ⇒ x = eb

+) log x = b ⇒ x = 10b

+) logaf(x) = b ⇔ f(x) = ab

#2. Phương pháp đưa về cùng cơ số

Biến đối phương trình đã cho về dạng:

Một lưu ý quan trọng trong phương pháp này. Khi gặp phương trình có từ 2 biểu thức logarit trở lên thì chúng ta cần đặt điều kiện để tồn tại các biểu thức chứa logarit trước khi giải. Nếu không đặt điều kiện sẽ sai bản chất hoặc thừa nghiệm và mất điểm đáng tiếc.

#3. Phương pháp đặt ẩn phụ

Ở các bài toán thường gặp, phép đặt phổ biến nhất là: t = loga x, Điều kiện t ∈ ℝ. Điều kiện này dựa vào tập giá trị của hàm số logarit.

Chú ý:

Để xác định miền của t. Nếu đặt t = loga x và x ∈ (m; n) thì:

+) t ∈ (loga m; loga n) khi a > 1

+) t ∈ (loga n; loga m) khi 0 < a < 1

Với 0 < x ≠ 1 ta có: . Do đó, nếu đặt t = loga x thì 

#4. Phương pháp mũ hoá

Ta có: 

Trường hợp phương trình logarit không thể xử lý được. Phương pháp cuối cùng là mũ hóa (có kèm theo điều kiện), sau đó vận dụng các kiến thức từ phương trình mũ để giải bài toán. Hướng đi này cần một tầm nhìn tốt để tránh làm bài toán trở nên phức tạp hơn.

13 tháng 12 2021

#1. Phương pháp giải chung

Xét phương trình mũ: ax = b (1)

Dựa vào tính chất của hàm số, tập giá trị của hàm số y = ax là (0; +∞) nên ta chia thành 2 trường hợp như sau:

  • b > 0: Phương trình (1) có nghiệm duy nhất là x = loga b.
  • b ≤ 0: Phương trình (1) vô nghiệm.

Tuy nhiên phương pháp này thường chỉ ứng dụng cho các bài toán tổng quát hoặc cái bài toán đơn giản. Và thường là xuất hiện trong bước giải toán cuối cùng của một phương trình.

#2. Phương pháp đưa về cùng cơ số

Biến đối phương trình đã cho về dạng cùng cơ số. Khi đó ta cho các số mũ bằng nhau được một phương trình tương đương mới.

af(x) = ag(x) ⇔ f(x) = g(x), với 0 < a ≠ 1

Chú ý: Nếu cơ số a có chứa biến thì cần xét thêm trường hợp a = 1 (Vì 1f(x) = 1g(x) luôn đúng)

#3. Phương pháp đặt ẩn phụ

Thông thường, ta sẽ đặt t = ax, Điều kiện t > 0

Một số phương trình thường gặp và cách đặt:

+) m.a2f(x) + n.af(x) + p = 0 → Đặt t = af(x), (t > 0)

+) m.af(x) + n.bf(x) + p = 0, trong đó a․b = 1 → Đặt t = af(x), (t > 0), suy ra 

+) m.a2f(x) + n.(a․b)f(x) + p.b2f(x) = 0 → Chia hai vế cho b2f(x) và đặt 

Chú ý: Nếu đặt t = ax và x ∈ (m; n) thì

+) t ∈ (am; an) khi a >1.

+) t ∈ (an; am) khi 0 < a < 1.

#4. Phương pháp logarit hoá

Phương trình 

Phương trình af(x) = bg(x) (*), với a,b không đưa được về cùng cơ số nên không sử dụng được phương pháp số 2. Ta thực hiện bằng cách lấy logarit cơ số a cho hai về của phương trình (*).

Từ đó ta được phương trình tương đương như sau:

(*) ⇔ loga af(x) = loga bg(x) ⇔ f(x) = g(x)․loga b

Đây sẽ là một phương trình cơ bản hơn rất nhiều so với phương trình (*) theo đầu bài cho.

Cách giải phương trình logarit

Phương trình logarit cơ bản là phương trình có dạng sau:

loga x = b, (Trong đó điều kiện được cho: 0 < a ≠ 1).

Để giải phương trình này với nhiều biến thể khác nhau, VerbaLearn giới thiệu đến các bạn 4 phương pháp phổ biến sau. Thử lần lượt các phương pháp bạn sẽ có cách giải bài toán một cách hoàn hảo nhất.

#1. Phương pháp giải cơ bản

Xét lại phương trình logarit: loga x = b (*)

Theo như bài hàm số logarit, tập giá trị của hàm số y = loga x là ℝ. Do đó phương trình (*) có nghiệm duy nhất là:

x = ab.

Ở phương pháp cơ bản này, bạn cần chú ý một số công thức như sau để có thể giải toán nhanh hơn:

+) ln x = b ⇒ x = eb

+) log x = b ⇒ x = 10b

+) logaf(x) = b ⇔ f(x) = ab

#2. Phương pháp đưa về cùng cơ số

Biến đối phương trình đã cho về dạng:

Một lưu ý quan trọng trong phương pháp này. Khi gặp phương trình có từ 2 biểu thức logarit trở lên thì chúng ta cần đặt điều kiện để tồn tại các biểu thức chứa logarit trước khi giải. Nếu không đặt điều kiện sẽ sai bản chất hoặc thừa nghiệm và mất điểm đáng tiếc.

#3. Phương pháp đặt ẩn phụ

Ở các bài toán thường gặp, phép đặt phổ biến nhất là: t = loga x, Điều kiện t ∈ ℝ. Điều kiện này dựa vào tập giá trị của hàm số logarit.

Chú ý:

Để xác định miền của t. Nếu đặt t = loga x và x ∈ (m; n) thì:

+) t ∈ (loga m; loga n) khi a > 1

+) t ∈ (loga n; loga m) khi 0 < a < 1

Với 0 < x ≠ 1 ta có: . Do đó, nếu đặt t = loga x thì 

#4. Phương pháp mũ hoá

Ta có: 

Trường hợp phương trình logarit không thể xử lý được. Phương pháp cuối cùng là mũ hóa (có kèm theo điều kiện), sau đó vận dụng các kiến thức từ phương trình mũ để giải bài toán. Hướng đi này cần một tầm nhìn tốt để tránh làm bài toán trở nên phức tạp hơn.

13 tháng 12 2021

cho em kết bạn nhá

⇔3x2−5x+4=34⇔x2−5x+4=4⇔x(x−5)=0⇔[x=0x=5

Các bất đẳng thức nổi tiếng

  • Bất đẳng thức Bunyakovsky.
  • Bất đẳng thức Azuma.
  • Bất đẳng thức Bernoulli.
  • Bất đẳng thức Boole.
  • Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz.
  • Bất đẳng thức cộng Chebyshev.
  • Bất đẳng thức Chernoff.
  • Bất đẳng thức Cramer-Rao
  • :333
12 tháng 12 2021

Tôi đã học :

-bất đảng thức cô-si

-bất đảng thức bunyakovsky

về phần ví dụ thì tui chịu nha

Quên hết rùi

12 tháng 12 2021

??????????????????????????????????????????????

TL-----------

ĐÁP ÁN D NHÉ

HOK TỐT @@@@

12 tháng 12 2021

A nha

kick cho tui

Nhôm có đầy đủ tính chất hóa học của kim loại như:

- Tác dụng với phi kim:

+ Al tác dụng với O2 tạo thành nhôm oxit.

4Al + 3O2  2Al2O3

- Tác dụng với các phi kim khác:

Nhôm tác dụng với một số phi kim tạo thành muối nhôm.

2Al + 3Cl2  2AlCl3

- Tác dụng với dung dịch axit:

Nhôm tác dụng với một số dd axit (HCl, H2SO4 loãng …) tạo thành muối và giải phóng khí H2.

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑

- Tác dụng với dung dịch muối:

Nhôm tác dụng với dung dịch muối của những kim loại có hoạt động hóa học yếu hơn (trong dãy hoạt động hóa học của kim loại) tạo ra muối nhôm và kim loại mới.

2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu ↓

- Tác dụng với dung dịch kiềm:

Ngoài những tính chất hóa học trên, nhôm còn tác dụng được với dung dịch kiềm như NaOH, KOH…

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 ↑

12 tháng 12 2021

Các bạn nêu ví dụ và thí nghiệm

Cái này ko giống lớp 1 đến 11 nhé

12 tháng 12 2021

natri

- Kim loại kiềm màu trắng – bạc, nhẹ, rất mềm, dễ nóng chảy. - Có khối lượng riêng là 0,968 g/cm3; có nhiệt độ nóng chảy là 97,830C và sôi ở 8860C. - Đốt cháy các hợp chất của Natri sẽ cho ngọn lửa có màu vàng.

nhôm

Đặc điểm của nhôm là có cấu trúc mạng lập phương tâm diện. Ngoài ra, khi nhắc tới tính chất của nhôm, và cụ thể là tính chất vật lý, ta không thể không nhắc tới tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt của hợp chất này. Nhôm nóng chảy ở nhiệt độ 660 độ C. Bằng mắt thường, ta có thể thấy nhôm có màu trắng bạc, cứng, bền và dai.

12 tháng 12 2021

quần què gì ây

tao ghi mà

caiski do dài quá lười ghi

12 tháng 12 2021

TRẢ LỜI:

Giải bởi Vietjack

- Tiến hành TN: Lấy 3 ống nghiệm

   + Rót nước vào ống nghiệm 1, thêm vài giọt phenolphtalein. Đặt lên giá và cho vào ống nghiệm 1 mẩu Na nhỏ

   + Rót vào ống nghiệm 2 khoảng 5ml H2O, thêm vài giọt phenolphtalein. Đặt lên giá và cho vào ống nghiệm 1 mẩu Mg nhỏ

   + Rót vào ống nghiệm 3 khoảng 5ml H2O, thêm vài giọt phenolphtalein. Đặt lên giá và cho vào ống nghiệm 1 mẩu Al đã cạo sạch lớp oxit.

Quan sát hiện tượng

- Hiện tượng: Khi chưa đun:

   + Ống 1: Khí thoát ra mạnh, dung dịch thu được có màu hồng.

   + Ống 2 và ống 3 không có hiện tượng.

Giải thích: Ống 1 xảy ra phản ứng.

Na + H2O → NaOH + H2.

Khí thoát ra là H2 dung dịch thu được là dung dịch kiềm nên phenolphtalein chuyển màu hồng.

- Ống 2 + 3: Không có hiện tượng do Mg và Al không phản ứng với H2O

Khi đun sôi:

   + Ống 1: Khí thoát ra mạnh, dung dịch thu được có màu hồng.

   + Ống 2: Dung dịch thu được có màu hồng nhạt.

   + Ống 3: Không có hiện tượng.

Giải thích: Ống 2: Mg tác dụng với nước ở nhiệt độ cao tạo ra dung dịch bazơ yếu nên dung dịch có màu hồng nhạt.

Ống 3: Lớp bảo vệ Al(OH)3 ngăn không cho Al tác dụng với nước ở mọi điều kiện

Kết luận: Khả năng phản ứng với nước Na > Mg > Al.

12 tháng 12 2021

ok

cái là thật báo cáo i mình ko cản

12 tháng 12 2021

Câu 6. Nước ta có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú nhờ:

A. Lãnh thổ kéo dài từ 8º34'B đến 23º23'B nên thiên nhiên có sự phân hoá đa dạng.

B. Nằm hoàn toàn trong miền nhiệt đới Bắc bán cầu thuộc khu vực châu Á gió mùa.

C. Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và hải dương trên vành đai sinh khoáng của thế giới.

D. Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và hải dương trên đường di lưu của các loài sinh vật.