K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 4. Một chiếc thuyền xuôi ngược dòng trên một khúc sông dài 40km hết 4h30 phút. Biết thời gian thuyền xuôi dòng 5km bằng thời gian thuyền ngược dòng 4km Tính vận tốc dòng nước ?                                                                                                                                           A. 18km/giờ B. 2km/giờ C. 3km/giờ D. 16km/giờ                                                                               ...
Đọc tiếp

Câu 4. Một chiếc thuyền xuôi ngược dòng trên một khúc sông dài 40km hết 4h30 phút. Biết thời gian thuyền xuôi dòng 5km bằng thời gian thuyền ngược dòng 4km Tính vận tốc dòng nước ?                                                                                                                                           A. 18km/giờ B. 2km/giờ C. 3km/giờ D. 16km/giờ                                                                                                                                         Câu 5. Lúc 7 giờ 30 phút một xe máy đi từ A với vận tốc 40km/giờ để tới B. Lúc 9 giờ một ô tô đi từ A đuổi theo xe máy với vận tốc 60km/giờ và gặp được xe máy tại B. Hỏi lúc mấy giờ thì hai xe gặp nhau ?                                                                                                    A. 3,5 giờ B. 12 giờ C. 11 giờ 30 phút D. 4 giờ 30 phút

 
0

https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20110531205223AAVlS3e

7 tháng 4 2019

Mik trả llời rồi. 30 câu

Đúng 20/30 câu

Năm 2004 đúng ko ??

 

đây 

làm câu hỏi như này cũng được đấy

thông minh ghê

Cho (O;AB/2). Trên tia đối BA lấy C . Từ C kẻ tiếp tuyến CD cắt tiếp tuyến tại A của (O) tại E . AD cắt OE tại H , BE cắt (O) tại K1, CMR: AE2 = EK . EB2, CMR: 4 điểm B,O,H,K cùng thuộc 1 đường tròn3,Đường thẳng vuông góc vs AB tại O cắt CE tại M.  CMR \(\frac{AE}{EM}-\frac{EM}{CM}=1\) Vẽ hình trc =)) O A B C D E H K M a,CMR :AE2 = EK . EBVì ^AKB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn => ^AKB = 90o =>...
Đọc tiếp

Cho (O;AB/2). Trên tia đối BA lấy C . Từ C kẻ tiếp tuyến CD cắt tiếp tuyến tại A của (O) tại E . AD cắt OE tại H , BE cắt (O) tại K

1, CMR: AE2 = EK . EB

2, CMR: 4 điểm B,O,H,K cùng thuộc 1 đường tròn

3,Đường thẳng vuông góc vs AB tại O cắt CE tại M.  CMR \(\frac{AE}{EM}-\frac{EM}{CM}=1\)

Vẽ hình trc =)) O A B C D E H K M

a,CMR :AE2 = EK . EB

Vì ^AKB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn => ^AKB = 90=> AK   |   EB

Vì AE là tiếp tuyến của (O) => ^EAB = 90o

Xét tam giác AEB vuông tại A có AK là đường cao => AE2 = EK . EB (hệ thức lượng)

b,CMR : 4 điểm B,O,H,K cùng thuộc 1 đường tròn (Hay nói cách khác BOHK nội tiếp)

Vì EA , ED là các tiếp tuyến của (O) ; OE cắt AD tại H => ^OHA = 90o => AH   |   OE 

Xét tam giác EAO vuông tại A có AH là đường cao => EA= EH . EO (hệ thức lượng)

Kết hợp câu a,b sẽ đc EH . EO = EK . EB ( =EA\(\Rightarrow\frac{EH}{EK}=\frac{EB}{EO}\)

Xét\(\Delta EHK\&\Delta EBO:\hept{\begin{cases}\widehat{OEB}chung\\\frac{EH}{EK}=\frac{EB}{EO}\left(CMT\right)\end{cases}\Rightarrow}\Delta EHK~\Delta EBO\left(c.g.c\right)\) ( ~ là đồng dạng nha)

\(\Rightarrow\widehat{EHK}=\widehat{EBO}\)=> tứ giác BOHK nội tiếp (Đpcm)

C, theo tính chất tiếp tuyến thì OE là phân giác ^AOD và ^AED

Vì OM vuông vs AC nên ^MOE  + ^EOA = 90o mà ^EOA + ^OEA = 900  nên ^MOE = ^OEA

Vì EO là phân giác ^AED => ^AEO = ^OED => ^MOE = ^OED => Tam giác MEO cân tại M => MO = ME

Vì OM // AE nên theo Ta-lét có \(\frac{CE}{CM}=\frac{AE}{OM}\)mà OM = ME \(\Rightarrow\frac{CE}{CM}=\frac{AE}{ME}\)

\(\Rightarrow\frac{AE}{EM}=\frac{CE}{CM}=\frac{CM+ME}{CM}=1+\frac{ME}{CM}\)

\(\Rightarrow\frac{AE}{EM}-\frac{ME}{CM}=1\)(Đpcm)

P/S: gửi tới bạn hải và bạn trang cơ sở 2

Mọi người và thầy cô đừng care câu này của e

1
6 tháng 4 2019

Giải phương trình \(\left(3x^2-6x\right)\left(\sqrt{2x-1}+1\right)=2x^3-5x^2+4x-4\left(ĐKXĐ:x\ge\frac{1}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x-2\right)\left(\sqrt{2x-1}+1\right)=\left(x-2\right)\left(2x^2-x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[3x\left(\sqrt{2x-1}+1\right)-\left(2x^2-x+2\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\left(Thoa-man\right)\\3x\left(\sqrt{2x-1}+1\right)=2x^2-x+2\left(1\right)\end{cases}}\)

Giải (1) : \(\left(1\right)\Leftrightarrow3x\sqrt{2x-1}+3x=2x^2-x+2\)

                       \(\Leftrightarrow3x\sqrt{2x-1}=2x^2-4x+2\)

                       \(\Leftrightarrow3x\sqrt{2x-1}=2\left(x-1\right)^2\)      

                       \(\Leftrightarrow9x^2\left(2x-1\right)=4\left(x-1\right)^4\)(*)

Theo tam giác  Bát-cam cho bậc 4 thì các hạng tử lần lượt là 1 4 6 4 1  nên 

\(\left(x-1\right)^4=x^4-4x^3+6x^2-4x+1\)

Khi đó \(\left(stars\right)\Leftrightarrow18x^3-9x^2=4\left(x^4-4x^3+6x^2-4x+1\right)\)

                           \(\Leftrightarrow18x^3-9x^2=4x^4-16x^3+24x^2-16x+4\)

                           \(\Leftrightarrow4x^4-34x^3+33x^2-16x+4=0\)

                           \(\Leftrightarrow\left(x^2-8x+4\right)\left(4x^2-2x+1\right)=0\)

                           \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-8x+4=0\\4x^2-2x+1=0\end{cases}}\)

Đây là pt bậc 2 nên có thể dùng delta để giải , khi đó sẽ đc 2 nghiệm là \(x\in\left\{4\pm2\sqrt{3}\right\}\)(Thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{2;4\pm2\sqrt{3}\right\}\)

6 tháng 4 2019

Gọi số tiền em Hồng mua một quả trứng gà , một quả trứng vịt lần lượt là x, y (>0, đồng)

+) 10 quả trứng gà  có số tiền là : 10 x( đồng)

 10 quả trứng vịt có số tiền là: 10 y (đồng)

10 quả trứng gà và 10 quả trứng vịt có số tiền là 45000 đồng nên ta có phương trình :10x+10y=45000 (1)

+) 15 quả trứng gà có số tiền là: 15x (đồng)

5 quả trứng vịt có số tiền là: 5y (đồng)

15 quả trứng gà và 5 quả trứng vịt có số tiền là: 42500 đồng nên ta có phương trình: 15x+5y=42500 (2)

Từ (1), (2) ta có hệ phương trình:

\(\hept{\begin{cases}10x+10y=45000\\15x+5y=42500\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2000\\y=2500\end{cases}}}\)

Vậy để mua 20 quả trứng gà và 10 quả trứng vịt hết số tiền là: 20.x+10.y=20.2000+10.2500=65000 đồng

5 tháng 4 2019

đặt t bằng cái căn nớ suy ra  x2=(t-2010)2  

pt(=) (t-2010)2 +t =2010 ngang đây tự giải

5 tháng 4 2019

nhầm

x2=(t2-2010)2

5 tháng 4 2019

 \(ĐK:x\ge1\)

Pt (1)  <=> \(y^2-y\sqrt{x-1}-y+\sqrt{x-1}=0\)

<=> \(\left(y^2-y\right)-\left(y\sqrt{x-1}-\sqrt{x-1}=0\right)\)

<=> \(y\left(y-1\right)-\sqrt{x-1}\left(y-1\right)=0\)

<=> \(\left(y-1\right)\left(y-\sqrt{x-1}\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y-1=0\\y-\sqrt{x-1}=0\end{cases}}\)

+) Với y-1=0 <=> y=1

Thế vào phương trình thứ (2) ta có: \(x^2+1-\sqrt{7x^2-3}=0\Leftrightarrow7x^2+7-7\sqrt{7x^2-3}=0\)

Đặt \(\sqrt{7x^2-3}=t\left(t\ge0\right)\)

Ta có phương trình ẩn t:

\(t^2-7t+10=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=2\\t=5\end{cases}}\)

Với t =2 ta có: \(\sqrt{7x^2-3}=2\Leftrightarrow7x^2-3=4\Leftrightarrow x^2=1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\left(tm\right)\\x=-1\left(l\right)\end{cases}}\)

Với t=5 ta có: \(\sqrt{7x^2-3}=5\Leftrightarrow7x^2-3=25\Leftrightarrow x^2=4\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\left(tm\right)\\x=-2\left(l\right)\end{cases}}\)

Vậy hệ có 2nghiem (x,y) là (2,1) và (1, 1)

+) Với \(y-\sqrt{x-1}=0\Leftrightarrow y=\sqrt{x-1}\)

Thế vào phương trình (2) ta có:

\(x^2+\sqrt{x-1}-\sqrt{7x^2-3}=0\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}-1\right)+\left(x^2+1-\sqrt{7x^2-3}\right)=0\)

<=> \(\frac{\left(x-1\right)-1}{\sqrt{x-1}+1}+\frac{x^4+2x^2+1-7x^2+3}{x^2+1+\sqrt{7x^2-3}}=0\Leftrightarrow\frac{x-2}{\sqrt{x-1}+1}+\frac{x^4-5x^2+4}{x^2+1+\sqrt{7x^2-3}}=0\)

<=> \(\frac{x-2}{\sqrt{x-1}+1}+\frac{\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)}{x^2+1+\sqrt{7x^2-3}}=0\)

<=> \(\left(x-2\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x-1}+1}+\frac{\left(x^2-1\right)\left(x+2\right)}{x^2+1+\sqrt{7x^2-3}}\right)=0\)

vì \(\frac{1}{\sqrt{x-1}+1}+\frac{\left(x^2-1\right)\left(x+2\right)}{x^2+1+\sqrt{7x^2-3}}>0\)với mọi lớn hơn hoặc bằng 1

phương trình trên <=> x-2=0<=> x=2 thỏa mãn đk

Với x=2 ta có: \(y=\sqrt{2-1}=1\)

Hệ có 1nghiem (2,1)

Kết luận:... (2, 1), (1,1)

6 tháng 4 2019

Em cảm ơn chị Nguyễn Linh Chi nhiều ạ!

31 tháng 3 2019

a, Có \(\Delta'=m^2+1>0\)

Nên pt luôn có 2 nghiệm phân biệt (Không phải nghiệm trái dấu nhá)

Giải thích vì sao ko có nghiệm trái dâu : 

 Theo Vi-ét có \(\hept{\begin{cases}S=x_1+x_2=-1\\P=x_1.x_2=2m\end{cases}}\)

Vì tích bằng 2m chưa biết âm hay dương nên ko thể KL được

b, Ta có \(\left(x_1-x_2\right)^2+3x_1x_2=7\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2=7\)

\(\Leftrightarrow1-2m=7\)

\(\Leftrightarrow m=-3\)

1 tháng 4 2019

Bạn Incur nhầm vi ét rồi ạ.

\(x^2-2mx-1=0\)

a, \(\Delta'=m^2+1>0\Rightarrow\)Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.

Ta thấy a.c = 1. (-1)= - 1 <0

Suy ra luôn có nghiệm trái dấu.

b, Theo vi ét ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=-1\end{cases}}\)

\((x_1-x_2)^2+3x_1x_2=7\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2=7\)

\(\Leftrightarrow4m^2+1=7\Leftrightarrow m^2=\frac{3}{2}\Leftrightarrow m=\pm\frac{\sqrt{6}}{2}\)