Cho \(\Delta ABC\) có M là trung điểm của AB. Đường thẳng qua M // BC cắt AC ở I , đường thẳng I // AB cắt BC ở K. CMR
a, AM = IK
b, \(\Delta AMI=\Delta IKC\)
c, AI = IC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`#3107.101107`
`A(x) = 3x - 9x^2 + 4x + 5x^3 + 7x^2 + 1`
`= (3x + 4x) - (9x^2 - 7x^2) + 5x^3 + 1`
`= 7x - 2x^2 + 5x^3 + 1`
`B(x) = 5x^3 - 3x^2 + 7x + 10`
`A(x) - B(x) = 7x - 2x^2 + 5x^3 + 1 - (5x^3 - 3x^2 + 7x + 10)`
`= 7x - 2x^2 + 5x^3 + 1 - 5x^3 + 3x^2 - 7x - 10`
`= (7x - 7x) + (3x^2 - 2x^2) + (5x^3 - 5x^3) - (10 - 1)`
`= x^2 - 9`
`=> C(x) = x^2 - 9`
`C(x) = 0`
`=> x^2 - 9 = 0`
`=> x^2 = 9 => x^2 = (+-3)^2 => x = +-3`
Vậy, nghiệm của đa thức `C(x)` là `x \in {3; -3}.`
\(H=\left(3x-6\right)^2-3\left|2x-4\right|+2023\)
\(=\left(3x-6\right)^2-2\left|3x-6\right|+2023\)
\(=\left(3x-6\right)^2-2\left|3x-6\right|+1+2022\)
\(=\left(\left|3x-6\right|-1\right)^2+2022\)
Do \(\left(\left|3x-6\right|-1\right)^2\ge0;\forall x\)
\(\Rightarrow H\ge2022\)
\(\Rightarrow H_{min}=2022\) khi \(\left|3x-6\right|-1=0\Rightarrow x=\left\{\dfrac{7}{3};\dfrac{5}{3}\right\}\)
A = \(\dfrac{2}{3.5}\) + \(\dfrac{2}{5.7}\) + \(\dfrac{2}{7.9}\) + ... + \(\dfrac{2}{19.21}\)
A = \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{1}{9}\) + ... + \(\dfrac{1}{19}\) - \(\dfrac{1}{21}\)
A = \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{21}\)
A = \(\dfrac{2}{7}\)
Lời giải:
$x+x+58^0=180^0$ (tổng 3 góc trong tam giác)
$\Rightarrow 2x=180^0-58^0=122^0$
$\Rightarrow x=61^0$
--------------------
$x=\widehat{NMQ}+\widehat{MNQ}=30^0+65^0=95^0$
$y=180^0-30^0-x=150^0-95^0=55^0$
--------------------
$x=360^0-55^0-90^0-90^0=125^0$
a)Nối K với M .
Xét △BMK và △IMK có:
-MK:cạnh chung.
-^BKM=^IMK( 2 góc so le trong của IM // BC)
-^BMK=^MKI( 2 góc so le trong của AB // IK)
⇒ △BMK = △IMK (g.c.g)
⇒ BM=IK(cctư)
mà AM=BM(M là trung điểm của AB)
⇒AM=IK(ĐPCM).
b) Có ^AMI=^MIK( 2 góc so le trong của AB // IK).
Mà ^MIK=^IKC(2 góc so le trong của MI // BC).
⇒ ^AMI = ^IKC (1).
Xét △AMI và △IKC có:
-^AMI = ^IKC (chứng minh (1)).
-AM=IK(chứng minh câu a)).
-^MAI=^KIC( 2 góc đồng vị của AB // IK).
⇒△AMI=△IKC(g.c.g)(ĐPCM).
c)Từ câu b) , △AMI=△IKC.Suy ra: AI=IC (cctư).