Tại sao axit clohidric (HCl) trong nước tạo thành dung dịch axit mạnh?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân tử nước được cấu tạo từ một nguyên tử ôxi kết hợp với 2 nguyên tử hiđrô bằng các liên kết cộng hóa trị. Do đôi êlectron trong mối liên kết bị kéo lệch về phía ôxi nên phân tử nước có hai đầu tích điện trái dấu nhau làm cho phân tử nước có tính phân cực.
phân tử nước được cấu tạo từ một nguyên tử o2 kết hợp với 2 nguyên tử H2 bằng các liên kết cộng hóa trị. Do đôi electron trong mối liên kết bị kéo lệch về phía O2 nên phân tử nước có hai đầu tích điện trái dấu nhau làm cho phân tử nước có tính phân cực.
THAM KHẢO:
Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử kim loại với phi kim. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một cặp e chung
Nước để cung cấp năng lượng cho cơ thể của sinh vật .
Tiết kiệm nước chịu
Nước dùng để:
- Nước được sử dụng để tưới tiêu, cung cấp độ ẩm tự nhiên cho đất và hỗ trợ sự phát triển của các loại cây cối. Nước là dung môi của các chất hóa học, dinh dưỡng cần thiết cho cây. Nước có khả năng hòa tan phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật…
Tiết kiệm nước để:
- Tiết kiệm nước còn giúp ngăn ngừa cạn kiệt nguồn nước ngầm, ngăn ngừa ô nhiễm nước ở các lưu vực và gián tiếp tiết kiệm điện năng sản xuất ra nước sạch.
- Hiện nay, điện được ứng dụng rộng rãi, phổ biến và quen thuộc đối với mọi hoạt động sinh sống, tồn tại và phát triển của con người. Cụ thể là dùng để sản xuất hàng hoá trong các ngành công nghiệp (như dệt may, in ấn, tivi…), nông nghiệp (làm thức ăn vật nuôi, làm lạnh…) và dịch vụ (truyền thông, viễn thông…).
- Tiết kiệm điện giúp tiết kiệm tài nguyên nước, rừng, bảo vệ môi trường. Đồng thời, nâng cao tinh thần chia sẻ cộng đồng. Hiểu đơn giản là tiết kiệm nguồn tài nguyên tạo ra điện. Và khi bạn dùng ít điện năng hơn, người khác sẽ có điện để sử dụng, không bị cắt điện những lúc cần thiết hoặc những ngày nắng nóng.
#hoctot
tick cho mình nhé! ^^
- Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng lực. Hay những lực xuất hiện giữa hai vật khi chúng tiếp xúc nhau được gọi là lực tiếp xúc.
- Ví dụ: lực của tay để mở cửa, lực chân cầu thủ đá vào quả bóng, lực đẩy xe lên dốc, …
được tạo ra từ sự hòa tan của khí hydro clorua (hcl)
Copy ghi TK vào chứ sao các bn cứ ko ghi v!