K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2023

\(P=\left(\dfrac{x+2y}{y}\right)\left(\dfrac{y+2z}{z}\right)\left(\dfrac{z+2x}{x}\right)\)

Ta có

\(\dfrac{x+2y-z}{z}=\dfrac{y+2z-x}{x}=\dfrac{z+2x-y}{y}=\)

\(=\dfrac{x+2y-z+y+2z-x+z+2x-y}{x+y+z}=\)

\(=\dfrac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+2y}{z}-1=\dfrac{y+2x}{x}-1=\dfrac{z+2x}{y}-1=2\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+2y}{z}=\dfrac{y+2x}{x}=\dfrac{z+2x}{y}=3\)

\(\Rightarrow P=3.3.3=27\)

29 tháng 11 2023

sssssss

29 tháng 11 2023

a/

\(Ax\perp m\left(gt\right);By\perp m\left(gt\right)\) => Ax//By (cùng vuông góc với m)

Mà Cz//Ax (gt)

=> Cz//By (cùng // với Ax)

b/

\(\widehat{BCz}=\widehat{ACB}-\widehat{C}=110^o-30^o=80^o\)

Ta có

Cz//By (cmt) \(\Rightarrow\widehat{BCz}=\widehat{CBy}=80^o\) (góc so le trong)

c/

\(CD\perp Ax\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{ADC}=90^o\)

Cz//Ax (gt) \(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{C}=30^o\) (Góc so le trong)

Xét tg vuông ACD có

\(\widehat{ACD}=\widehat{ADC}-\widehat{A}=90^o-30^o=60^o\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 11 2023

Oc là tia nào vậy bạn?

30 tháng 11 2023

Dễ mà thầy!            Bài giải.                                         
số tiền Tùng nhận được là : 1,5:6=0,25(đồng).          
số tiền Huy nhận được là : 1,5:4=0,375(đồng).          
số tiền Minh nhận được là: 1,5:5=0,3(đồng)

29 tháng 11 2023

a, \(\dfrac{5}{2}\)\(x\)  - \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{1}{4}\)

    \(\dfrac{5}{2}\)\(x\)         =  \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{3}{4}\)

     \(\dfrac{5}{2}\)\(x\)        = 1

         \(x\)       = 1: \(\dfrac{5}{2}\) 

          \(x\)     = \(\dfrac{2}{5}\)

29 tháng 11 2023

b, \(\dfrac{x+4}{20}\)  = \(\dfrac{5}{x+4}\) (đk \(x\) ≠ -4)

    (\(x\)+4).(\(x\) + 4) = 20.5 

   (\(x\)+ 4)2           = 100

   (\(x\) + 4)2          = 102

   \(\left[{}\begin{matrix}x+4=-10\\x+4=10\end{matrix}\right.\)

    \(\left[{}\begin{matrix}x=-10-4\\x=10-4\end{matrix}\right.\)

    \(\left[{}\begin{matrix}x=-14\\x=6\end{matrix}\right.\)

    Vậy \(x\) \(\in\) {-14; 6}

4
28 tháng 11 2023

|\(2x\) - 1| + |1 - 2\(x\)| = 8

|\(2x\) - 1| + |2\(x\) - 1| = 8

2.|2\(x\) - 1| = 8

   |2\(x\) -1| = 8 : 2

   |2\(x\) - 1| = 4

   \(\left[{}\begin{matrix}2x-1=-4\\2x-1=4\end{matrix}\right.\)

    \(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{2}\\x=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

     Tổng các giá trị của \(x\) thỏa mãn đề bài là:

     - \(\dfrac{3}{2}\) + \(\dfrac{5}{2}\) = 1

28 tháng 11 2023

cứu em với

`#3107.101107`

\(\dfrac{3x}{5}=\dfrac{x-1}{3}\)

\(\Rightarrow3x\cdot3=5\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow5\left(x-1\right)=9x\)

\(\Rightarrow5x-5=9x\)

\(\Rightarrow5x-9x=5\)

\(\Rightarrow-4x=5\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{5}{4}\)

Vậy, \(x=-\dfrac{5}{4}.\)

28 tháng 11 2023

Lời giải:

a) Xét tam giác AKB và AKC có:

AB=AC (giả thiết)

KB=KC (do K là trung điểm của BC)

AK chung

Do đó: △���=△���(�.�.�) (đpcm)

⇒���^=���^. Mà ���^+���^=���^=1800. Do đó:

���^=���^=900⇒��⊥�� (đpcm)

b) 

Ta thấy: ��⊥��;��⊥�� (đã cm ở phần a)

⇒��∥�� (đpcm)

c) Vì tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A nên �^=450

Tam giác CBE vuông tại C có �^=450 ⇒�^=1800−(�^+�^)=1800−(900+450)=450

⇒�^=�^ nên tam giác CBE cân tại C. Do đó CE=CB (đpcm)

d mình ko biết