(2 điểm). Bằng phương pháp hóa học, làm thế nào phân biệt được các khí: cacbonic, metan, etilen?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PT: \(2C_3H_8O_3+7O_2\underrightarrow{t^o}6CO_2+8H_2O\) (1)
\(C_2H_4O_2+2O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\)
\(C_3H_6O_3+3O_2\underrightarrow{t^o}3CO_2+3H_2O\)
\(C_6H_{12}O_6+6O_2\underrightarrow{t^o}6CO_2+6H_2O\)
Coi hh gồm: C3H8O3 và CH2O (vì C2H4O2, C3H6O3 và C6H12O6 đều có CTĐGN là CH2O)
\(CH_2O+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+H_2O\)
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{44}{44}=1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{19,8}{18}=1,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2O}-n_{CO_2}=n_{C_3H_8O_3}=0,1\left(mol\right)\)
BTNT C, có: \(3n_{C_3H_8O_3}+n_{CH_2O}=n_{CO_2}\Rightarrow n_{CH_2O}=0,7\left(mol\right)\)
⇒ m = mC3H8O3 + mCH2O = 0,1.92 + 0,7.30 = 30,2 (g)
Theo ĐLBT KL, có: mA + mO2 = mCO2 + mH2O
⇒ mO2 = 44 + 19,8 - 30,2 = 33,6 (g) \(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{33,6}{32}=1,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=1,05.22,4=23,52\left(l\right)\)
Gọi \(n_{Fe\left(X\right)}=a\left(mol\right)\)
Ta có sơ đồ phản ứng:
\(Fe+O_2\xrightarrow[]{t^o}X\left\{{}\begin{matrix}Fe\\FeO\\Fe_3O_4\\Fe_2O_3\end{matrix}\right.\xrightarrow[]{+HNO_{3\left(lo\text{ãng},d\text{ư}\right)}}Fe\left(NO_3\right)_3+NO+H_2O\)
Đặt \(n_{Fe}=a\left(mol\right)\)
BTNT Fe: \(n_{Fe\left(NO_3\right)_3}=n_{Fe}=a\left(mol\right)\)
BTNT N: \(n_{HNO_3}=3n_{Fe\left(NO_3\right)_3}+n_{NO}=3a+0,06\left(mol\right)\)
BTNT H: \(n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}n_{HNO_3}=1,5a+0,03\left(mol\right)\)
Áp dụng ĐLBTKL:
\(m_X+m_{HNO_3}=m_{Fe\left(NO_3\right)_3}+m_{NO}+m_{H_2O}\)
\(\Rightarrow11,36+63.\left(3a+0,06\right)=242a+0,06.30+18.\left(1,5a+0,03\right)\)
\(\Leftrightarrow a=0,16\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m=m_{Fe}=0,16.56=8,96\left(g\right)\)
\(CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\\ n_{NaOH}=0,2.0,1=0,02\left(mol\right)\\ n_{CH_3COOH}=n_{NaOH}=0,02\left(mol\right)\\ C_{MddCH_3COOH}=\dfrac{0,02}{0,1}=0,2\left(M\right)\)
Ta có:
nFe=\(\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
a, PT:
2Fe+3Cl2to→2FeCl32Fe+3Cl2to→2FeC0,1___0,15___0,1 (mol)
b, Có: mFeCl3=0,1.162,5=16,25(g)mFeCl3=0,1.162,5=16,25(g)
c, CMFeCl3=\(\dfrac{0,1}{0,1}=1\) M
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào 3 mẫu thử
- Nếu quỳ tím hóa đỏ là khí HCl
- Nếu quỳ tím không chuyển màu là khí O2 ; Cl2
Trích mẫu thử O2 ; Cl2
Cho khí H2 tác dụng với O2 ; Cl2
PTHH : 2H2 + O2 ---> 2H2O
H2 + Cl2 --> 2HCl
Cho quỳ tím vào 2 dung dịch trên :
+) quỳ tím hóa đỏ là HCl
+) quỳ tím không đổi màu là H2O
- Trích mẫu thử.
- Dẫn từng mẫu thử qua bình đựng Ca(OH)2 dư.
+ Xuất hiện kết tủa trắng: CO2.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
+ Không hiện tượng: CH4, C2H4. (1)
- Dẫn khí nhóm (1) qua bình đựng Br2.
+ Dd Br2 nhạt màu: C2H4.
PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
+ Không hiện tượng: CH4.
- Dán nhãn.
- trích mẫu thử
-Dẫn từng mẫu thử qua bình đựng Ca(OH)2 dư.
+ Xuất hiện kết tủa trắng: CO2.
PT: ��2+��(��)2→����3↓+�2�CO2+Ca(OH)2→CaCO3↓+H2O
+ Không hiện tượng: CH4, C2H4. (1)
- Dẫn khí nhóm (1) qua bình đựng Br2.
+ Dd Br2 nhạt màu: C2H4.
PT: �2�4+��2→�2�4��2C2H4+Br2→C2H4Br2
+ Không hiện tượng: CH4.
- Dán nhãn.