K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2020

b) Để \(\frac{2}{3\left|x-1\right|+4}\)đạt GTLN

=> 3|x - 1|+ 4 đạt giá trị nhỏ nhất

mà  3|x - 1| \(\ge0\forall x\)

=> 3|x - 1| + 4 \(\ge\)4

Dấu "=" xảy ra <=> x - 1 = 0

=> x = 1

Vậy GTLN của \(B=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=1\)

24 tháng 7 2020

câu A đâu ?

3 tháng 8 2020

\(2\widehat{A_2}=3\widehat{B_2}\Rightarrow\widehat{A_2}=\frac{3}{2}\widehat{B_2}\)

Vì a // b nên:

\(\widehat{A_2}+\widehat{B_2}=180^0\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}\widehat{B_2}+\widehat{B_2}=180^0\)

\(\Rightarrow\frac{5}{2}\widehat{B_2}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{B_2}=72^0\)

\(\Rightarrow\widehat{A_2}=72^0\times\frac{3}{2}=108^0\)

Vậy...

a) Vì vai trò của x, y, z như nhau nên ko mất tính tổng quát, giả sử x≤y≤zx≤y≤z

⇒⇒ 3z ≥≥ xyz

⇒⇒ 3 ≥≥ xy

Vì xy nguyên dương nên xy = 1 hoặc xy = 2

+ Nếu xy = 1 thì x + y + z = z ⇒⇒ x + y = 0, loại vì x, y nguyên dương

+ Nếu xy = 2 thì x + y + z = 2z ⇒⇒ x + y = z. Do xy = 2 và x ≤≤ y nên x = 1, y = 2, do đó y = 3.

Vậy...

b, xyz = 9 + x + y + z
<=> 1 = 1/yz + 1/xz + 1/xy + 9/xyz
giả sử: x ≥ y ≥ z ≥ 1, ta có:
1 = 1/yz + 1/xz + 1/xy + 9/xyz ≤ 1/z^2 + 1/z^2 + 1/z^2 + 9/z^2 = 12/z^2
=> z^2 ≤ 12 => z = 1, 2 , 3
*z = 1:
1=1/y + 1/x + 1/xy ≤ 1/y + 1/y + 1/y = 3/y
=> y ≤ 3 => y = 1,2,3
y =1 => x= 11 + x (vô nghiệm)
y = 2 => 2x = 12 + x => x = 12 trường hợp nầy nghiệm (12,2,1)
y = 3 => 3x = 13 + x ( không có ngiệm x nguyên)

* z = 2
1 = 1/2y + 1/2x + 1/xy + 1/2xy = 1/2y + 1/2x + 3/2xy ≤ 1/2(1/y + 1/y + 3/y) = .5/2y
=> y ≤ 5/2 => y = 2
=> 4x = 13 + x (không có nghiệm x nguyên)

* z =3:
1 = 1/3y + 1/3x + 1/xy + 3/xy = 1/3y + 1/3x + 4/xy ≤ 1/3(1/y +1/y + 12/y) = 14/3y
=> y ≤ 14/3 => y = 3, 4
y = 3 => 9x = 15 + x (không có nghiệm x nguyên)
y = 4 => 12x = 16 + x (không có nghiệm x nguyên)

Vậy pt có nghiệm là (12,2,1) và các hoán vị của nó.

chúc bạn hok tốt

24 tháng 7 2020

a) Vì vai trò của x,y,z như nhau nên có thể giả sử \(x\ge y\ge z\)

Khi đó : \(xyz=4\left(x+y+z\right)\le12x\Rightarrow yz\le12\)

=> \(z^2\le12\Rightarrow z^2\in\left\{1;4;9\right\}\Rightarrow z\in\left\{1;2;3\right\}\)

+) Trường hợp 1 : 

z = 1 thì xy = 4(x + y + 1) <=> (x - 4)(y - 4) = 20

Nên x - 4 và y - 4 là ước của 20 với \(x-4\ge y-4\ge-3\)(do \(x\ge y\ge z=1\))

x - 420105421
y - 412451020
x24149865
y56891424

Vậy ta được cặp (x;y) là \(\left(24;5\right);\left(14;6\right);\left(9;8\right)\)

Xét tiếp trường hợp z = 2,z = 3 nữa nhé

b) Tương tự




 

24 tháng 7 2020

Không mất tính tổng quát giả sử rằng \(\left|x\right|\ge\left|y\right|\Rightarrow x^2\ge y^2\)

\(\frac{1}{7}=\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}\le\frac{1}{y^2}+\frac{1}{y^2}=\frac{2}{y^2}\Rightarrow y^2\le14\Rightarrow\left|y\right|\le3\)

Mặt khác áp dụng BĐT Cauchy Schwarz:

\(=\frac{1}{7}=\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}\ge\frac{4}{x^2+y^2}\Rightarrow x^2+y^2\ge28\Rightarrow x^2\ge14\Rightarrow\left|x\right|\ge3\)

Bạn thay y={1;2;3;-1;-2;-3} vào rùi tìm x nhá cái BĐT kia làm màu cho đẹp thui :3

24 tháng 7 2020

a) \(\frac{x-2}{3x+2}=0\Rightarrow x-2=0\Rightarrow x=2\)

b) \(\frac{x+8}{x+9}>0\)

TH1 : \(\hept{\begin{cases}x+8< 0\\x+9< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -8\\x< -9\end{cases}}\Rightarrow x< -9}\)

TH2 : \(\hept{\begin{cases}x+8>0\\x+9>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-8\\x>-9\end{cases}\Rightarrow}x>-8}\)

Vậy khi x < -9 hoặc x > - 8 thì  \(\frac{x+8}{x+9}>0\)

c) \(\frac{x-2}{x-6}< 0\)

TH1 : \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x-6>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x>6\end{cases}}\Rightarrow x\in\varnothing\)

TH2 : \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\x-6< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x< 6\end{cases}}\Rightarrow2< x< 6\)

Vậy khi 2 < x < 6 thì \(\frac{x-2}{x-6}< 0\)

24 tháng 7 2020

a)\(\frac{x-2}{3x+2}=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\3x+2=0\left(vl\right)\end{cases}}\Leftrightarrow x=2\)

vậy x=2 thì \(\frac{x-2}{3x+2}=0\)

b)\(\frac{x+8}{x+9}>0\)

=> x+8 và x+9 cùng dấu

\(th1\orbr{\begin{cases}x+8>0\\x+9>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>-8\\x>-9\end{cases}}\Leftrightarrow x>-8\left(1\right)\)

\(th2\orbr{\begin{cases}x+8< 0\\x+9< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< -8\\x< -9\end{cases}}\Leftrightarrow x< -9\left(2\right)\)

từ (1) và (2) =>\(-8< x< -9\)

\(\Rightarrow x=-7\)

vậy với x=-7 thì\(\frac{x+8}{x+9}>0\)

c) \(\frac{x-2}{x-6}< 0\)

=> x-2 và x-6 khác dấu

\(th1\hept{\begin{cases}x-2>0\\x-6< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x< 6\end{cases}}}\Leftrightarrow2< x< 6\left(tm\right)\)

\(th2\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x-6>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x>6\end{cases}}}\Leftrightarrow6< x< 2\left(ktm\right)\)

từ \(2< x< 6\Rightarrow x\in\left\{3,4,5\right\}\)

vậy với \(x\in\left\{3,4,5\right\}\)thì \(\frac{x-2}{x-6}< 0\)

Bài 1: Cho \(\Delta ABC\),đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng  bờ BC có chứa điểm A lấy 2 điểm D và E sao cho \(\Delta ABK\)và \(\Delta ACE\)vuông cân tại B và C. Trên tia đối của tia AH lấy điểm K sao cho AK=BC. Chứng minh rằng:   a) \(\Delta ABK=\Delta BDC\)   b)\(CD\perp BK\)và \(BE\perp CK\)    c) Ba đường thẳng AH, BE, CD đồng quyBài 2: Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A. Trên cạnh AC lấy điểm D sao...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho \(\Delta ABC\),đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng  bờ BC có chứa điểm A lấy 2 điểm D và E sao cho \(\Delta ABK\)và \(\Delta ACE\)vuông cân tại B và C. Trên tia đối của tia AH lấy điểm K sao cho AK=BC. Chứng minh rằng:

   a) \(\Delta ABK=\Delta BDC\)

   b)\(CD\perp BK\)và \(BE\perp CK\)

    c) Ba đường thẳng AH, BE, CD đồng quy

Bài 2: Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho \(\widehat{ABC}=3\widehat{ABD}\),trên canh AB lấy diểm E sao cho \(\widehat{ACB}=3\widehat{ACE}\).Gọi F là giao điểm của BD và CE. I là giao điểm các đường phân giác của\(\Delta BFC\).

       a)Tính số đo \(\widehat{BFC}\)

       b)Chứng minh \(\Delta BFE=\Delta BFI\)

       c) Chứng minh IDE là tam giác đều

       d)Gọi Cx là tia đối của tia CB, M là giao điểm của FI và BC. Tia phân giác của \(\widehat{FCx}\)cắt tia BF tại K. Chứng minh MK là tia phân giác của \(\widehat{FMC}\)

      e) MK cắt CF tại điểm N. Chứng minh B, I, N thẳng hàng

0
24 tháng 7 2020

AI ĐÚNG K

26 tháng 7 2020

\(-1,52+\frac{2}{47}-x=3\)

=>\(\frac{2}{47}-x=4,52\)

=> \(x=\frac{2}{47}-4,52\)

=> \(x=\frac{4261}{1175}\)

Chúc bạn học tốt

23 tháng 7 2020

Bài làm:

1) \(\frac{3}{5}\div\frac{2x}{15}=\frac{1}{2}\div\frac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{9}{2x}=\frac{5}{8}\)

\(\Rightarrow10x=72\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{36}{5}\)

2) \(-\frac{4}{2,5}\div\frac{3}{5}=\frac{1}{5}\div x\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{5}\div x=-\frac{8}{3}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{3}{40}\)

3) \(0,12\div3=2x\div\frac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{25}=\frac{10}{3}x\)

\(\Rightarrow x=\frac{3}{250}\)

23 tháng 7 2020

Vì \(x^2\ge0\forall x\)

=> \(\sqrt{2}-x^2\le\sqrt{2}\)

Dấu " = " xảy ra khi \(x^2=0\)=> x = 0

Vậy GTLN của biểu thức trên là \(\sqrt{2}\)khi x = 0

23 tháng 7 2020

Căn bậc 2 của cái j vậy bạn ???

23 tháng 7 2020

\(Tacó:\left(x-3.5\right)^2\ge0\)

Cộng cả 2 vế cho 1 ta được :

\(\left(x-3.5\right)^2+1\ge1\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(x=3.5\)

Vậy Min = 1 khi x=3.5

23 tháng 7 2020

Trả lời:

a, \(\left(x-3,5\right)^2+1\)

Ta có: \(\left(x-3,5\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x-3,5\right)^2+1\ge1\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x-3,5=0\)

                        \(\Leftrightarrow x=3,5\)

Vậy GTNN của biểu thức a là \(1\) khi \(x=3,5\)