K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11
AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 11 2023

Bạn nên gõ hẳn đề bài ra nhé. Hình quá lớn và xoay ngang thế này rất khó đọc. Bạn lưu ý khi đăng đề cố gắng để mọi người thuận tiện theo dõi đề nhất có thể. Mọi người khó đọc thì khả năng bài của bạn sẽ dễ bị bỏ qua. 

27 tháng 11 2023

9, 13.23 - 13.17 - ( 13.23 + 13.17)

= 13.23 - 13.17 - 13.23 - 13.17

= (13.23 -13.23) - (13.17 + 13.17)

=  0 - 2.13.17

= - 442

= - 702

26 tháng 11 2023

(6,42 - 5,87) × 12 = 6,42 × 12 - 5,87 × 12 là đúng

(2,6 + 4,4) × 0,78 = 7,8 × 0,1 × 8 là sai

26 tháng 11 2023

Nếu chuyển dấu phẩy số trừ sang phải một hàng thì số trừ đó tăng đi 10 lần

Hiệu số phần bằng nhau:

10 - 1 = 9 (phần)

Số trừ cần tìm là:

41,94 : 9 x 10 = 46,6

Số bị trừ là:

46,6 + 6,94 = 53,54

Đ.số:......

26 tháng 11 2023

S = 1 - 2 + 3 + 4 - 5 - 6 + 7 + 8 - 9 + ... - 2006 + 2007 + 2008 - 2009

= 1 + (-2 + 3 + 4 - 5) + (-6 + 7 + 8 - 9) + ... + (-2006 + 2007 + 2008 - 2009)

= 1 + 0 + 0 + ... + 0

= 1

26 tháng 11 2023

Các số có 2 chữ số chia hết cho 5: 10;15;20;25;30;35;40;45;50;55;60;65;70;75;80;85;90 và 95

TBC các số thoả mãn là: (10+95):2 = 52,5

Đáp số: 52,5

26 tháng 11 2023

ta có:

a+b=-4; b+c=-6; c+a=12

⇒a+b+b+c+c+a=(-4)+(-6)+12

⇒2(a+b+c)=2

⇒a+b+c=1

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1-\left(b+c\right)\\b=1-\left(c+a\right)\\c=1-\left(a+b\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1-\left(-6\right)=7\\b=1-12=-11\\c=1-\left(-4\right)=5\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 11 2023

Lời giải:

$M=x^3+y^3+2xy=(x+y)(x^2-xy+y^2)+2xy=x^2-xy+y^2+2xy$

$=x^2+y^2+xy=\frac{1}{4}(x-y)^2+\frac{3}{4}(x+y)^2=\frac{1}{4}(x-y)^2+\frac{3}{4}\geq \frac{3}{4}$

Vậy $M_{\min}=\frac{3}{4}$. Giá trị này đạt được khi $x=y=\frac{1}{2}$

26 tháng 11 2023

\(x^2\) - 6\(x^3\) - 9\(x\) - 3;  (1)

thay \(x\) = - \(\dfrac{2}{3}\) vào (1)

ta có: (- \(\dfrac{2}{3}\))2 - 6.(-\(\dfrac{2}{3}\))3 - 9.(-\(\dfrac{2}{3}\)) - 3 

     = \(\dfrac{4}{9}\) + \(\dfrac{16}{9}\) + 6 - 3

     = \(\dfrac{20}{9}\) + 3

     = \(\dfrac{47}{9}\)

26 tháng 11 2023

TH1: Hàng đơn vị là 0 

Số cách chọn hàng trăm và hàng chục lần lượt là 9 và 8 cách

=> Số lượng số chẵn có 3 chữ số khác nhau và chữ số hàng đơn vị là 0:

9 x 8 x 1 = 72 (số)

TH2: Hàng đơn vị khác 0 => Có 4 cách chọn hàng đơn vị trong các số 2 hoặc 4 hoặc 6 hoặc 8

Hàng trăm có 8 cách chọn (khác 0 và khác hàng đơn vị), hàng chục có 8 cách chọn (khác hàng đơn vị, khác hàng trăm)

=> Số lượng số chẵn có 3 chữ số khác nhau mà chữ số hàng đơn vị khác 0 là:

8 x 8 x 4 = 256 (số)

Số lượng số chẵn có 3 chữ số khác nhau là:

72 + 256 = 328 (số)

Đ.số:..........