K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn văn sau:Một hôm, qua một vùng cỏ xước xanh dài, tôi chợt nghe tiếng khóc tỉ tê. Đi vài bước nữa, tôi gặp chị Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội.Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu quả, người bự những phần, như mới lột. Chị mặc áo thâm dài, đói chỗ chấm điểm vàng, hai cánh mỏng như cảnh bướm non, lại ngắn chùn chùm. Hình như cánh yếu quá, chưa quen mở, mà cho...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau:

Một hôm, qua một vùng cỏ xước xanh dài, tôi chợt nghe tiếng khóc tỉ tê. Đi vài bước nữa, tôi gặp chị Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội.

Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu quả, người bự những phần, như mới lột. Chị mặc áo thâm dài, đói chỗ chấm điểm vàng, hai cánh mỏng như cảnh bướm non, lại ngắn chùn chùm. Hình như cánh yếu quá, chưa quen mở, mà cho dù có khỏe cũng chẳng bay được xa. Tôi đến gần, chị Nhà Trò vẫn khóc. Nức nở mãi, chị mới kể:

– Năm trước, khi gặp trời làm đói kém, mẹ em phải vay lương ăn của bọn nhện. Sau đấy, không may mẹ em mất đi, còn lại thui thủi có mình em. Mà em ốm yếu, kiếm bữa cũng chẳng đủ. Bao năm nghèo túng vẫn hoàn nghèo tùng. Mấy bọn bọn nhện đã đánh em. Hôm nay bọn chúng chẳng tơ ngang đường đe bắt em, vật chân vặt cánh ăn thịt em.

Tôi xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò:

— Em đừng sợ. Hãy trỏ về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu.

Rồi tôi dắt Nhà Trò đi.

(Trích Dế Mèn phiêu lưu kí - Tô Hoài)

Câu 1  Đoạn trích trên kể lại sự việc gì?
Câu 2  Tìm những chi tiết trong đoạn văn trên cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? Hình ảnh chị nhà trò có nét tương đồng với nhân vật nào em từng biết trong truyện
Câu 3  Nhà Trỏ bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào. Em có cong tinh với hành động của bọn nhện không? Hãy viết đoạn 5 - 7 câu lý giải cho quan điểm của mình.
Câu 4 Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dê Mền? Để Mèn trong đoạn văn này đã có sự thay đổi như thế nào so với dế Mèn trong đoạn văn em được học
Câu 5  Biện pháp tu từ chủ đạo trong đoạn văn trên là gi? Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó.
 

0
Bài 1: Đọc thơ và hoàn thành bảng sauA) Con đường làngVừa mới đắpXe chở thócĐã hò reoNối đuôi nhauCười khúc khíchB)Phì phõ như bễBiển mệt thở rungC)Tiếng dừa làm dịu nắng trưaGọi đàn gió đến cũng dừa múa reoTrời trong đầy tiếng rì ràoĐứng canh trời đất bao la,Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.a. Sự vật được nhân...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc thơ và hoàn thành bảng sau

A) Con đường làng

Vừa mới đắp

Xe chở thóc

Đã hò reo

Nối đuôi nhau

Cười khúc khích

B)Phì phõ như bễ

Biển mệt thở rung

C)Tiếng dừa làm dịu nắng trưa

Gọi đàn gió đến cũng dừa múa reo

Trời trong đầy tiếng rì rào

Đứng canh trời đất bao la,

Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.

a. Sự vật được nhân hóa

-_______________________________________________________________________________________________________

a. Từ ngữ thể hiện sự nhân hóa

-__________________________________________________________________________________________________________

b. Sự vật được nhân hóa

-___________________________________________________________________________________________________________

b. Từ ngữ thể hiện sự nhân hóa-___________________________________________________________________________________________________________ 

c. Sự vật được nhân hóa

-____________________________________________________________________________________________________________Từ ngữ thể hiện sự nhân hóa

-_______________________________________________________________________________________________________

Các bạn làm cho mik mà ko gộp vào với nhau nhé

Thank you so much 

0
24 tháng 1 2022

thôi mình chịu chứ mình kém phần này lắm

Cụ tổ bên ngoại của Trừng, người họ Phạm, có nghề y gia truyền, giữ chức Thái y lệnh phụng sự vua Trần Anh Vương.   Ngài thường đem hết  mua thuốc tốt và lương thực để  người bệnh, nghèo đói. Dầu bệnh có dầm dề máu mủ, người bệnh không có tiền chữa trị, ông cũng không hề né tránh. Vì thế, giường bệnh nhà ông không lúc nào vắng người. Năm ấy mất mùa đói kém, người dân...
Đọc tiếp

Cụ tổ bên ngoại của Trừng, người họ Phạm, có nghề y gia truyền, giữ chức Thái y lệnh phụng sự vua Trần Anh Vương.

   Ngài thường đem hết  mua thuốc tốt và lương thực để  người bệnh, nghèo đói. Dầu bệnh có dầm dề máu mủ, người bệnh không có tiền chữa trị, ông cũng không hề né tránh. Vì thế, giường bệnh nhà ông không lúc nào vắng người. Năm ấy mất mùa đói kém, người dân ốm yếu, bệnh tật luôn luôn, ông lại ra sức cứu chữa. Một hôm có người làng đến thưa:

- Nhà có người đàn bà đẻ, bỗng nhiên nguy kịch, máu chảy như xối, mặt mày xanh lét.

   Nghe vậy, ngài theo đi ngay nhưng giữa đường gặp sứ giả do Vương sai tới:

- Trong cung có bậc quý nhân bị sốt, Vương triệu đến khám.

- Bệnh đó không gấp. Còn người nhà này, sự sống chỉ trong khoảnh khắc. Tôi hãy cứu họ trước rồi sẽ đến Vương phủ. - Trừng đáp.

   Sức giả tức giận nói:

- Phận làm tôi sao dám như vậy? Ông định cứu mạng người ta mà không cứu mạng mình chăng?

- Tôi có  cũng không biết làm thế nào. Nếu người kia không được cứu chữa, chết trong khoảnh khắc, chẳng biết trông vào đâu. Còn tính mệnh tôi trông vào Chúa thượng, may ra thoát. Tội tôi xin chịu. - Trừng đáp.

   Sau khi cứu sống người kia, ngài đến yết kiến và tạ lỗi với Chúa thượng. Vương nghe xong mừng lắm, nói:

- Ngươi thật là bậc  chân chính, vừa  vừa có , thương xót đám con đỏ của ta...

   Về sau, con cháu noi gương đều làm quan đến hàng ngũ phẩm, tứ phẩm, nghiệp nhà không bị sa sút. Câu chuyện cho thấy tấm lòng y đức của người . Đây quả là bậc danh y soi sáng sử sách muôn đời.

thầy thuốclương ycủa cảigiúp đỡmắc tộiy đứctài giỏimình đang cần rất gấp
0