K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(S=3+\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{5^2}+...+\dfrac{3}{5^9}\)

=>\(5S=15+3+\dfrac{3}{5}+...+\dfrac{3}{5^8}\)

=>\(5S-S=15+3+...+\dfrac{3}{5^8}-3-\dfrac{3}{5}-...-\dfrac{3}{5^9}\)

=>\(4S=15-\dfrac{3}{5^9}=\dfrac{15\cdot5^9-3}{5^9}\)

=>\(S=\dfrac{15\cdot5^9-3}{4\cdot5^9}\)

31 tháng 3

Cái này tính nhanh nhé!

\(C=1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^{100}}\)

=>\(2C=2+1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^{99}}\)

=>\(2C-C=2+1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^{99}}-1-\dfrac{1}{2}-...-\dfrac{1}{2^{100}}\)

=>\(C=2-\dfrac{1}{2^{100}}=\dfrac{2^{101}-1}{2^{100}}\)

31 tháng 3

Cái này tính nhanh nhé!

\(\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{6}\cdot\dfrac{3}{8}\cdot...\cdot\dfrac{30}{62}\cdot\dfrac{31}{64}=\dfrac{1}{2^x}\)

=>\(\dfrac{2}{2}\cdot\dfrac{3}{6}\cdot\dfrac{4}{8}\cdot...\cdot\dfrac{30}{60}\cdot\dfrac{31}{62}\cdot\dfrac{1}{64}=\dfrac{1}{2^x}\)

=>\(\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot...\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{64}=\dfrac{1}{2^x}\)

=>\(\dfrac{1}{2^{29}}\cdot\dfrac{1}{2^6}=\dfrac{1}{2^x}\)

=>x=29+6=35

a: \(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot6}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}\)

\(=1-\dfrac{1}{6}=\dfrac{5}{6}\)

b: \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{10100}\)

\(=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{100\cdot101}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{101}\)

\(=1-\dfrac{1}{101}=\dfrac{100}{101}\)

c: \(A=\dfrac{1}{1\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot5}+...+\dfrac{1}{99\cdot101}\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+...+\dfrac{2}{99\cdot101}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{101}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{100}{101}=\dfrac{50}{101}\)

d: \(A=\dfrac{3}{10}+\dfrac{3}{40}+...+\dfrac{3}{340}\)

\(=\dfrac{3}{2\cdot5}+\dfrac{3}{5\cdot8}+...+\dfrac{3}{17\cdot20}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{17}-\dfrac{1}{20}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{20}=\dfrac{9}{20}\)

Bài 10:

Số học sinh giỏi ngoại ngữ chiếm:

\(\dfrac{1}{3}:\dfrac{4}{5}=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{5}{4}=\dfrac{5}{12}\)(tổng số học sinh)

Số học sinh giỏi Văn là:

\(1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{12}=\dfrac{12-4-5}{12}=\dfrac{3}{12}=\dfrac{1}{4}\)(tổng số học sinh)

Tổng số học sinh là: \(6:\dfrac{1}{4}=24\left(bạn\right)\)

Số học sinh giỏi toán là \(24\cdot\dfrac{1}{3}=8\left(bạn\right)\)

Số học sinh giỏi ngoại ngữ là 24-8-6=10(bạn)

Bài 11:

a: Để A là phân số thì \(x+2\ne0\)

=>\(x\ne-2\)

b: Để A là số nguyên thì \(2x-1⋮x+2\)

=>\(2x+4-5⋮x+2\)

=>\(-5⋮x+2\)

=>\(x+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)

Đặt x/9 = y/11 = k (khác 0)

=> x = 9k, y = 11k

=> x+ 6 = 9k + 11k = 20k = 60

=> k = 3

=> x = 27, y =33

31 tháng 3

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/9=y/11=x+y/9+11=60/20=3

x=3.9=27

y=3.11=33

vậy x=27, y=33

 

31 tháng 3

tổng mới tăng số đơn vị là :

25,4-10=15,4

Tổng mới là :

72,68+25,4=98,08

31 tháng 3

\(A=\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+\dots+\dfrac{2}{99\cdot101}\)

\(=1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dots+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\)

\(=1-\dfrac{1}{101}=\dfrac{100}{101}\)

31 tháng 3

thx bn ngheng :)

31 tháng 3

đây mà là toán lớp 6 á

thôi kệ đáp án là:58

D