K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2023

Số nhỏ nhất có ba chữ số giống nhau là: 111

Gọi x là số cần tìm

Theo đề bài, ta có:

(x × 32,6 + x) × 67,4 = 111

33,6 × x = 111 : 67,4

33,6 × x = 555/317

x = 555/317 : 33,6

x = 925/17752

Vậy số cần tìm là 925/17752

30 tháng 11 2023

Số nhỏ nhất có ba chữ số giống nhau là: 111

Gọi x là số cần tìm

Theo đề bài, ta có:

(x × 32,6 + x) × 67,4 = 111

33,6 × x = 111 : 67,4

33,6 × x = 16,517

x =  16,517 : 33,6

x = 0,052

Vậy số cần tìm là 0,052

30 tháng 11 2023

k9 đá chông là sao

30 tháng 11 2023

đó là một khu di tích lịch sử đó bạn
từ ngày xưa Bác Hồ đã sinh sống ở đò đấy

30 tháng 11 2023

nếu sau khi tăng c.dài 4 lần mà bớt đi 3.4=12(cm) thì c.dài sẽ gấp 4 lần c.rộng thì c.vi sẽ giảm đi:

                                  12.2= 24(cm)

      chu vi sau khi giảm đi 24 cm là

                                   64 - 24= 40 (cm)

      nửa chu vi mới là:

                                   40 : 2= 20 (cm)

      tổng số phần bằng nhau la:

                                    1+4= 5 (phần)

      c.rộng hcn ban đầu là:

                                  20:5.1= 4 (cm)

     c.dài hcn ban đầu là:

                                  4+3=7 (cm)

     dt hcn ban đầu là:

                                  7.4= 28(cm^2)

                                               đáp số :28 cm^2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 11 2023

1.

Trước hết bạn nhớ công thức:

$1^2+2^2+....+n^2=\frac{n(n+1)(2n+1)}{6}$ (cách cm ở đây: https://hoc24.vn/cau-hoi/tinh-tongs-122232n2.83618073020)

Áp vào bài:

\(\lim\frac{1}{n^3}[1^2+2^2+....+(n-1)^2]=\lim \frac{1}{n^3}.\frac{(n-1)n(2n-1)}{6}=\lim \frac{n(n-1)(2n-1)}{6n^3}\)

\(=\lim \frac{(n-1)(2n-1)}{6n^2}=\lim (\frac{n-1}{n}.\frac{2n-1}{6n})=\lim (1-\frac{1}{n})(\frac{1}{3}-\frac{1}{6n})\)

\(=1.\frac{1}{3}=\frac{1}{3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 11 2023

2.

\(\lim \frac{1}{n}\left[(x+\frac{a}{n})+(x+\frac{2a}{n})+...+(x.\frac{(n-1)a}{n}\right]\)

\(=\lim \frac{1}{n}\left[\underbrace{(x+x+...+x)}_{n-1}+\frac{a(1+2+...+n-1)}{n} \right]\)

\(=\lim \frac{1}{n}[(n-1)x+a(n-1)]=\lim \frac{n-1}{n}(x+a)=\lim (1-\frac{1}{n})(x+a)\)

\(=x+a\) 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 11 2023

Bài đã đăng bạn hạn chế không đăng lại nữa nhé.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 11 2023

Lời giải:
$B=1+(5+5^2+5^3)+(5^4+5^5+5^6)+....+(5^{88}+5^{89}+5^{90})$

$=1+5(1+5+5^2)+5^4(1+5+5^2)+....+5^{88}(1+5+5^2)$

$=1+(1+5+5^2)(5+5^4+....+5^{88})$

$=1+31(5+5^4+...+5^{88})\not\vdots 31$
Ta có đpcm.

30 tháng 11 2023

A B H M O D I K

a/

Ta có \(\widehat{AMB}=90^o\) (góc nt chắn nửa đường tròn)

Xét tg vuông AMB có

\(MH^2=AH.BH\) (trong tg vuông bình phương đường cao hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền = tích giữa các hình chiếu của 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền)

\(\Rightarrow BH=\dfrac{MH^2}{AH}=\dfrac{4^2}{2}=8cm\)

\(\Rightarrow AB=AH+BH=2+8=10cm\)

\(MA^2=AH.AB\) (trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)

\(\Rightarrow MA=\sqrt{AH.AB}=\sqrt{2.10}=2\sqrt{5}cm\)

\(MB^2=BH.AB\) (trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)

\(\Rightarrow MB=\sqrt{BH.AB}=\sqrt{8.10}=4\sqrt{5}cm\)

b/ Không rõ bạn hỏi biểu thức nào?

c/

Ta có \(OD\perp AM\) (2 tiếp tuyến cùng xuất phát từ 1 điểm ngoài hình tròn thì đường nối điểm đó với tâm đường tròn vuông góc với dây cung nối 2 tiếp điểm)

Xét tg vuông AIO 

Gọi K là trung điểm của AO => AK=OK

\(\Rightarrow IK=AK=OK=\dfrac{1}{2}AO\) không đổi (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

Ta có

A; O cố định => K cố định; IK không đổi => khi M di chuyển trên nửa (O) => I chạy trên nửa đường tròn tâm K

 

 

 

 

30 tháng 11 2023

Ban đầu bao thứ 2 ít hơn bao 1:

40 + 6,4 = 46,4(kg)

Hiệu số phần bằng nhau:

3-1 =2 (phần)

Ban đầu bao 2 có:

46,4:2 x 1= 23,2(kg)

Ban đầu bao 1 có:

23,2 x 3 = 69,6(kg)

Đ,số: 69,6 kg